Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,970,846
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Tâm lý học chuyên ngành

Phan Thị Mai Hương, Nguyễn Hữu Minh(1), La Thị Thu Thủy

Hạnh phúc thụ hưởng tại nơi làm việc của lao động nữ Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Hedonic happiness at workplace of female employers in Vietnam Academy of Social Sciences

Tâm lý học

2021

01

3 - 17

1859-0098

Hạnh phúc thụ hưởng là một kiểu hạnh phúc phan ảnh trạng thái càm xúc tích cực của con người. Nghiên cứu này tỉm hỉêu hạnh phúc thụ hưởng tại nơi làm việc và đặc điêm của nó ở lao động nữ Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (VASS). Mâu nghiên cứu gồm 720 lao động nữ được chọn ngáu nhiên từ tất cả các đơn vị trực thuộc VASS, bao gồm cả lành đạo và viền chức. Dừ liệu thu thập bằng bang hỏi qua hình thức khảo sát trực tuyến. Kết quả cho thấy, lao động nừ VASS cảm thấy khả hạnh phúc tại nơi làm việc. Họ trải nghiệm khá thường xuyên các cảm xúc tích cực và thỉnh thoảng có cám xúc tiêu cực tại nơi làm việc. Cảm xúc tích cực và tiêu cực tuy trái chiểu nhung có thê xuất hiện đong thời theo cách khi một loại cảm xúc trội hơn, thì loại cảm xúc đổi lập sẽ suy giảm nhưng mức độ giảm khả khác nhau ở các cá nhân. Kêt quả có ỷ nghía thực tiễn đổi với hoạt động quản lý tô chức đế lao động nừ hạnh phúc hơn tại nơi làm việc.

Hedonic happiness is a type of happiness that reflects a person's positive emotional state. This study explored the hedonic happiness at workplace and its characteristics among female employers in Vietnam Academy of Social Sciences (VASS). A sample of 720 female employers was randomly selected from all VASS affiliates, including both leaders and subordinates. Data collected through an online survey using google form. The results showed that female employers felt quite happy at the workplace. They experienced positive emotions quite often, and sometimes had negative emotions in the workplace. Positive and negative emotions, while opposing, can appear simultaneously in such a way that when one type of emotion is dominant, the opposite emotion will decline, but the degree of decrease is quite different for individuals. The results have practical implications for organizational management that make female employers happier in the workplace.

TTKHCNQG, CVv 211

  • [1] Tai K.; Narayanan J.; McAllister D.J. (2012), Envy as pain: Rethinking the nature of envy and its implictions for employees and organizations.,Academy of Management Review. Vol. 37 (1). p. 107 - 129.
  • [2] Pollack J.M.; Ho V.T.; O'Boyle E.H.; Kirkman B.L. (2020), Passion at work: A meta-analysis of individual work outcomes.,Journal of Organizational Behavior. Vol. 41 (4).p. 311 -331.
  • [3] Pavot W.; Diener E. (2008), The satisfaction with life scale and the emerging construct of life satisfaction.,The Journal of Positive Psychology. Vol. 3 (2). p. 137 -152.
  • [4] Kelly J.R.; Barsade S.G. (2001), Mood and emotions in small groups and work teams.,Organizational Behavior and Human Decision Processes. Vol. 86. p. 99 - 130.
  • [5] Harris D. (2019), Emotions in the workplace: How employees feel at work.,https://www.quantumworkplace.com/future-of-work/emotions-in-the-workplace-how-employees-feel-at-work.
  • [6] Giannoulis C. (2018), Rescaling sets of variables to be on the same scale.,https://www.theanalysisfactor.com/rescaling-variables-to-be-same/.
  • [7] Fredrickson B.L.; Levenson R.W. (1998), Positive emotions speed recovery f-rom the cardiovascular sequelae of negative emotions.,Cognition and Emotion. Vol. 12. p. 191 -220.
  • [8] Fredrickson B.L. (1998), What good are positive emotions?,Review of General Psychology. Vol. 2. p. 300 - 319.
  • [9] Fisher C.D. (1997), Emotions at work: What do people feel and how should we measure it?,School of Business Discussion Papers. Paper 63. http://epublications.bond.edu.au/discussion__papers/63.
  • [10] Fave Delle A.; Brdar I.; Freire T.; Vella-Brodrick D.; Wissing M.P. (2011), The eudaimonic and hedonic components of happiness: Qualitative and quantitative findings.,Social Indicators Research. Vol. 100 (2). p. 185 - 207.
  • [11] Diener E.; Wirtz D.; Tov W.; Kim-Prieto C.; Choi D.; Oishi S.; Biswas-Diener R. (2009), New measures of well-being: Flourishing and positive and negative feelings.,Social Indicators Research. Vol. 39. p. 247 - 266.
  • [12] Diener E.D.; Emmons R.A.; Larsen R.J.; Griffin S. (1985), The satisfaction with life scale.,Journal of Personality Assessment. Vol. 49 (1). p. 71 - 75. .
  • [13] Diener E. (2000), Subjective well-being: The science of happiness and a proposal for a national index.,American Psychologist. Vol. 55 (1). p. 34.
  • [14] (1984), Diener E.Subjective well-being.,Psychological Bulletin. Vol. 95. p. 542 - 575.
  • [15] Barclay L.J.; Skarlicki D.P.; Pugh S.D. (), Exploring the role of emotions in injustice perceptions and retaliation.,Journal of Applied Psychology. Vol. 90 (4). p. 629 - 643.
  • [16] Andries A.M. (2011), Positive and negative emotions within the organizational context.,Global Journal of Human Social Science. Vol. 11 (9). p. 27 - 39.
  • [17] Đặng Thị Thu Trang; Phan Thị Mai Hương; Đỗ Thị Lệ Hằng (2019), Cảm xúc tại nơi làm việc: Phân loại - tính phổ biến và tính thường xuyên.,Tạp chí Tâm lý học. S 2. Tr. 82 - 97.
  • [18] (2000), Điều 35.,Luật Khoa học và Công nghệ (2000)
  • [19] (2006), Điều 15.,Luật Bình đẳng giới (2006).
  • [20] (2019), Giới thiệu Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.,https://vass.gov.vn/noidung/gioithieu/Pages/gioi-thieu-tong-hop.aspx.
  • [21] (2007), Công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.,Nghị quyết số 11-NQ/TW
  • [22] (1994), Một số vấn đề công tác cản bộ nữ trong tình hình mới.,Chỉ thị số 37-CT/TW