Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,935,059
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Cây công nghiệp và cây thuốc

Nguyễn Văn Việt(1), Nguyễn Thị Hường, Trần Việt Hà, Phạm Quang Chung

Nghiên cứu đa dạng di truyền của một số dòng trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis Ninh et Hakoda)

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2018

12

48-52

1859-4581

Đánh giá đa dạng di truyền quần thể Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis Ninh et Hakoda) bằng kỹ thuật RAPD là cơ sở khoa học phục vụ bảo tồn và phát triển nguồn gien quý. Việc đánh giá đa dạng di truyền của 10 cá thể Trà hoa vàng với 15 mỗi ngẫu nhiên. Kết quả thu được 635 phân đoạn, trong đó có 212 phân đoạn RAPD đa hình, chiếm 33,39%, dao động từ 0% đến 72,97%. Mồi CP13 cho tỷ lệ đa hình cao nhất 72,97%. Ở mức độ tương đồng 0,73 (73%) sơ đồ hình cây được chia làm 2 nhánh. Nhánh thứ nhất gồm duy nhất mẫu: CtHN9. Nhánh thứ 2 bao gồm 09 mẫu còn lại: CtHN1, CtHN2, CtHN3, CtHN4, CtHN5, CtHN6, CtHN7, CtHN8 và CtHN10. Ở mức độ tương đồng 0,80 (80%) nhóm II tiếp tục chia thành 02 phân nhóm phụ. Phân nhóm phụ thứ nhất gồm 03 mẫu: CtHN5, CtHN7 và CtHN8 thể hiện quan hệ di truyền gần ở mức 0,92. Phân nhóm còn lại thể hiện các cụm phân nhóm với các mức tương đồng khác nhau: 0,83 giữa CtHN10 và cụm phân nhóm CtHN1, CtHN3, CtHN4, CtHN6 và CHN2. Đặc biệt 1 là mức tương đồng cao nhất giữa CtHN1 và CtHN3. Kết quả này phần nào thể hiện tính đa hình thấp của 10 hệ gien nghiên cứu và mẫu CtHN9 có mức đa dạng cao nhất.

TTKHCNQG, CVv 201

  • [1] Williams; J. G. K.; A. R. Kubelik; K. J. Livak; J. A. Rafalski; S. V. Tingey (1990), DNA polymorphisms amplified by arbitrary primers are useful as genetic markers.,Nucl. Acids Res., 18:6531- 6535. PMID: 1979162.
  • [2] Visser T. (1976), Tea.,Evolation of Crop Plant Longman, England.
  • [3] Tankslay; S. D.; S. R. McCouch (1997), Seed bank molecular maps: Unlocking genetic potential f-rom the wild.,Sci., 277:1063-1066.
  • [4] Rohlf; F. J. (2002), NTSYS pc: Numerical taxonomy system.,http://www.exetersoftware.com/cat/ntsvspc/ntsyspc.html
  • [5] Nguyễn Đức Thành (2014), Các kỹ thuật chỉ thị ADN trong nghiên cứu và chọn lọc thực vật,Tạp chí Sinh học, 36 (3): 265-294
  • [6] Nguyễn Văn Mùi; Lê Thị Hoài Thu (2004), Nghiên cứu tính đa dạng di truyền của một số loài trà hoa vàng (Camellia) Việt Nam bằng kỹ thuật RAPD- PCR.,Tạp chí Khoa học DHQGHN, KHTH &CN, XX(4).
  • [7] Katoh Y.; M. Katoh; Y. Takeda; M. Omori (2003), Genetic diversity within cultivated teas based on nucleotide sequence comparison of ribosomal RNA maturase in chloroplast DNA.,Euphitica, 134: 287-295.
  • [8] Hà Văn Huân; Nguyễn Văn Phong (2015), Xác định đoạn mã vạch ADN cho Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia tamdaoensis): Loài đặc hữu của Việt Nam.,Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, 5:123-130.
  • [9] Doyle; J.; G. M. Hewitt; A. Johnston. (1991), DNA protocols for plants- CTAB total DNA isolation. Molecular techniques in taxonomy.,Springer, Berlin, pp. 283-293.
  • [10] Đặng Quang Bích; Nguyễn Thị Phương Thảo; Nguyễn Văn Phú; Ninh Thị Thảo; Hoàng Hải Hà; Vũ Thị Hải Hà; Nguyễn Thị Thùy Linh; Đinh Trường Sơn (2017), Đánh giá đa dạng nguồn gien 25 mẫu trà hoa vàng (Camellia spp.) thu thập tại Quảng Ninh bằng chỉ thị RAPD và ISSR.,Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 15(8): 1007-1092.
  • [11] Barua D. N. (2008), Science and Practice in Tea Culture.,Tea Reseach Accosication, Kolkata, p.164-231.
  • [12] Barua B. K. (1963), Classification of the Tea plant.,Two bud, 10:3-11.
  • [13] Bandyopadhyay T. (2011), Molecular marker technology in genetic improvement of Tea.,International Journal of Plant breeding and Genetics, P.1-11.