



- Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam
Xã hội học chuyên đề; Khoa học về giới và phụ nữ; Các vấn đề xã hội Nghiên cứu gia đình và xã hội; Công tác xã hội
Nguyễn Hữu Minh(1), Trần Thị Hồng
Một số đặc điểm sự biến đổi gia đình Việt Nam trong mấy thập niên qua
Basic c-haracteristics of family change in Vietnam in the past few decades
Nghiên cứu Gia đình & Giới
2018
04
3-15
1859-1316
Trên cơ sở tổng quan các công trình nghiên cứu về gia đình có quy mô quốc gia và kết quả khảo sát đối với 2007 đại diện hộ gia đình ở 7 tỉnh/thành phố năm 2017, báo cáo nhận diện những biến đổi cơ bản trong đặc điểm của gia đình Việt Nam trong một số thập niên qua. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy nhiều phát hiện có ý nghĩa về sự thu hẹp quy mô và cơ cấu gia đình; sự xuất hiện những loại hình gia đình mới; sự thay đổi theo hướng bình đẳng hơn trong quan hệ vợ chồng mặc dù vẫn còn đó sự bảo lưu các phân công lao động trên cơ sở giới truyền thống; xu hướng dân chủ hơn trong quan hệ cha mẹ - con cái vị thành niên và sự quan tâm của cha mẹ đối với con cái trên nhiều khía cạnh về nội dung và phương pháp giáo dục; sự tăng tỷ lệ người cao tuổi và những khó khăn trong trong việc chăm sóc người cao tuổi trong bối cảnh của xu hướng hạt nhân hóa gia đình, mở rộng cơ hội việc làm ngoài gia đình của người phụ nữ.
Based on an overview of studies on families structure at national scale and survey results for 2007 household representatives in 7 provinces / cities in 2017, the report identifies fundamental changes in c-haracteristics of Vietnamese families over the past several decades. The research results have shown many meaningful findings on the narrowing of family size and structure; the appearance of new types of families; the change towards a more equal relationship between husband and wife although there is still a reservation of labor division on the basis of traditional gender; more democratic trends in parental relations - adolescent children and parental care for children in many aspects of educational content and methods; an increase in the proportion of elderly people and difficulties in caring for the elderly in the context of the trend of family nuclearization, expanding the out-of-home employment opportunities for women.
TTKHCNQG, CVv 237
- [1] (2011), Già hoá dân số và người cao tuổi ở Việt Nam. Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách.,
- [2] (2017), Kết quả điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình 1/4/2016.,
- [3] (2007), Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ 2006. Multiple Indicator Cluster Survey 2006 (MICS).,
- [4] Nguyễn Hữu Minh; Trần Thị Hồng (2011), Quan điểm của thanh niên Việt Nam về một số vấn đề xã hội.,
- [5] Ngọc Thị Lưu (2017), Giáo dục dạo đức cho trẻ vị thành niên trong gia đình ở nông thôn tại xã Mỹ Hưng, Mỹ Lộc, Nam Định.,Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Công đoàn, S 10, tr. 63-66.
- [6] Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam.,
- [7] Lê Ngọc Văn (2010), Một số vấn đề cơ bản về gia đình Việt Nam giai đoạn 2011- 2020.,
- [8] (2008), Kết quả điều tra gia đình Việt Nam năm 2006.,
- [9] (2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Các kết quả chủ yếu.,
- [10] (2000), Kết quả điều tra mẫu Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 1999.,
- [11] (1991), Kết quả điều tra mẫu: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 1989.,