Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,785,344
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Hoá dược học

Nguyễn Thị Thanh Hà(1), Lê Phương Hồng Thủy, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thu Hằng, Đào Văn Cường, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Huy Thái, Nguyễn Thanh Hải(2)

Khảo sát hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn trên vi khuẩn Escherichia coli ATCC 25922 của một số loài thảo dược

The content, antioxidant and antibacterial activity of polyphenols of various medicinal plant species on Escherichia coli ATCC 25922

Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

2021

12

2588-1299

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hàm lượng polyphenol tổng số, hoạt tính chống oxy hóa và kháng khuẩn của dịch chiết từ các loài thảo dược gồm cúc hoa vàng (Chrysanthemum indicum), hoàng kỳ (Astragalus membranaceus Bge), kim ngân (Lonicera japonica Thumb), xuyên tâm liên (Andrographis paniculata), lô hội (Aloe vera), cam thảo (Glycyrrhiza uralensis Fisch), cỏ hương bài (Vetiveria zizanioides L. Nash), tô mộc (Caesalpinia sappan), hoàng liên (Coptis chinensis Franch.) và sài đất (Wedelia chinensis Osb. Merr). Dược liệu được chiết xuất với các dung môi gồm ethanol, methanol và nước nóng, sau đó hòa loãng trong dung dịch Dimethyl Sulfoxide để xác định hoạt tính kháng khuẩn, hàm lượng polyphenol tổng số và khả năng chống oxy hóa. Kết quả cho thấy tô mộc, cúc hoa vàng và sài đất có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn E. coli ATCC25922 tốt nhất (với đường kính vòng vô khuẩn của dịch chiết ethanol nồng độ 1.000 mg/ml tương ứng là 25,15 ± 0,45; 23,25 ± 0,35 và 22,35 ± 0,65mm). Đồng thời, đây cũng là các dược liệu có chứa hàm lượng polyphenol tổng số và hoạt tính chống oxi hóa cao nhất. Cụ thể, hàm lượng polyphenol của dịch chiết tô mộc, cúc hoa vàng và sài đất sử dụng dung môi ethanol tương ứng là 5,817 ± 0,055; 5,034 ± 0,046 và 4,625 ± 0,069mg axit chlorogenic/100mg dược liệu; trong khi hoạt tính chống oxy hóa tương ứng là 0,512 ± 0,012; 0,424 ± 0,006 và 0,312 ± 0,009mg Vitamin E/100mg dược liệu.

Our study aimed to determine the total contents, antioxidant and antibacterial activity of polyphenols of several medicinal plant species, including Chrysanthemum indicum, Astragalus membranaceus Bge, Lonicera japonica Thumb, Andrographis paniculata, Aloe vera, Glycyrrhiza uralensis Fisch, Vetiveria zizanioides L. Nash, Caesalpinia sappan, Coptis chinensis Franch. and Wedelia chinensis Osb. Merr. Medicinal materials were extracted with solvents, including ethanol, methanol and hot water, then diluted with dimethyl sulfoxide. The results showed that the extracts of Caesalpinia sappan, Chrysanthemum indicum and Wedelia chinensis Osb. Merr exerted the strongest inhibitory effects against E. coli ATCC25922 (the diameters of inhibitory zones of ethanol extracts at 1000 mg/ ml were 25.15 ± 0.45, 23.25 ± 0.35 and 22.35 ± 0,65mm, respectively). They also had the highest polyphenol contents and antioxidant activities. Total polyphenol contents of Caesalpinia sappan, Chrysanthemum indicum and Wedelia chinensis Osb. Merr ethanol extracts were 5.817 ± 0.055, 5.034 ± 0.046 and 4.625 ± 0.069mg axit chlorogenic/100 mg plant material, respectively, while their antioxidant activities were 0.512 ± 0.012, 0.424 ± 0.006 and 0.312 ± 0.009mg vitamine E/100mg plant material, respectively.

TTKHCNQG, CTv 169

  • [1] Zhu S., Yang Y., Yu H., Ying Y. & Zou G. (2005), Chemical composition and antimicrobial activity of the essential oils of Chrysanthemum indicum.,Journal of Ethnopharmacology. 96(1-2): 151-158.
  • [2] Zheng J., Yu X., Maninder M. & Xu B (2018), Total phenolics and antioxidants profiles of commonly consumed edible flowers in China,International journal of food properties. 21(1): 1524-1540
  • [3] Zhao J.F., Kiyohara H., Sun X.B., Matsumoto T., Cyong J.C., Yamada H., Takemoto N. & Kawamura H (1991), In vitro immunostimulating polysacc-haride fractions f-rom roots of Glycyrrhiza uralensis fish. et DC.,Phytotherapy Research. 5(5): 206-210
  • [4] Yadav R., Yadav N. & Kharya M.D. (2016), Immunomodulation potential of Andrographis Paniculata and Tinospora Cordifolia methanolic extracts in combination forms,International Journal of Pharmacological Research. 6(1): 29-40.
  • [5] Thanh Van Nguyen & Hai Thanh Nguyen (2019), Study on antibacterial effects of several Vietnamese medicine plants and their relationships with polyphenol contents,Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research. 12(4): 257-265.
  • [6] Suda I., Oki T., Nishiba Y., Masuda M., Kobayashi M., Nagai S., Hiyane R. & Miyashige T. (2005), Polyphenol contents and radical scavenging activity of extracts f-rom fruits and vegetables cultivated in Okinawa, Japan,Nippon Shokuhin Kgaku Kogaku Kaishi. 52(10): 462-471.
  • [7] Srinivasan R., Govindarasu G.S., Sakthivel K., Krishnamurthy M., Ramaiya B., Mariappan K., Muchukathan G. & Chinnavenkataraman G. (2012), In vitro antimicrobial activity of Caesalpinia sappan L,Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine. 2(1):136-139
  • [8] Sen A. & Batra A. (2012), Evaluation of antimicrobial activity of different solvent extracts of medicinal plant: Melia Azedarach L,International Journal of Current Pharmaceutical Research. 4: 67-73.
  • [9] Sandigawad A.M. (2015), Traditional applications and phytochemical investigations of Lonicera japonica Thunb.,International Journal of Drug Development and Research. 7: 42-49.
  • [10] Rehana B.H. & Nagarajan N. (2018), Evaluation of in vitro antioxidant activity of a medicinal herb, Wedelia chinensis (Osbeck) Merrill,Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research. 11(10): 433-437
  • [11] Pitinidhipat & Patchanee Y. (2012), Antibacterial Activity of Chrysanthemum indicum, Centella asiatica and Andrographis paniculata against Bacillus cereus and Listeria monocytogenes under Osmotic Stress,Nateepat. AU journal of Technology. 15(4): 239-245.
  • [12] Peng H.Y., Lai C.C., Lin C.C. & Chou S.T. (2014), Effect of vetiveria zizanioides essential oil on melanogenesis in melanoma cells: downregulation of tyrosinase expression and suppression of oxidative stress,Scientific World Journal. Hindawi Publishing Corporation. Article ID 213013, 9p.
  • [13] Nguyen V.B., Vu B.D., Pham G.K., Le B.Q., Nguyen V.C., Men C.V. & Nguyen T.V. (2020), Phenolic Compounds f-rom Caesalpinia sappan,Pharmacognosy Journal. 12(2): 1-5.
  • [14] Masuda T., Oyama Y., Inaba Y., Toi Y., Arata T., Takeda Y., Nakamoto K., Kuninaga H., Nishizato S. &Nonaka A. (2002), Antioxidant related activities of ethanol extracts f-rom edible and medicinal plants cultivated in Okinawa, Japan.,Nippon Shokuhin Kagaku Kogaku Kaishi. 49(10): 652-661.
  • [15] Linda S., Kim, Robert F. Waters N.D., Peter M. & Burkholder M.D. (2002), Immunological Activity of Larch Arabinogalactan and Echinacea: A preliminary, randomized, double‐blind, placebo‐controlled trial.,Al-ternative Medicine Review. 7(2): 138‐149
  • [16] Lee J.H., Cho S., Paik H.D., Choi S.W., Nam K.T., Hwang S.G. & Kim S.K. (2014), Investigation on antibacterial and antioxidant activities, phenolic and flavonoid contents of some Thai edible plants as an al-ternative for antibiotics,Asian-Australasian Journal of Animal Sciences. 10: 1461-8
  • [17] Kim E., Ahn S., Rhee H.I. & Lee D.C. (2016), Coptis chinensis Franch extract up-regulate type I helper T-cell cytokine through MAPK activation in MOLT-4 T cell.,Journal of Ethnopharmacoloy. 189: 126-131.
  • [18] Hong F., Xiao W., Ragupathi G., Lau C.B., Leung P.C., Yeung K. S., George C., Cassileth B., Kennelly E. & Livingston P. O. (2010), The known immunologically active components of astragalus account for only a small proportion of the immunological adjuvant activity when combined with conjugate vaccines,Planta Medica. 77(8): 817-824.
  • [19] Heidari S.M., Tabatabaei Y.F., Alizadeh B.B. & Mortazavi A. (2015), Antimicrobial effect of aqueous, ethanol, methanol and glycerin extracts of Satureja bachtiarica on Streptococcus pyogenes, Pseudomonas aeruginosa and Staphylococcus epidermidis,Zahedan journal of research in medical sciences. 17(7): 1-5.
  • [20] Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam.,
  • [21] Do Q.D., Angkawijaya A.E, Tran N.P.L, Huynh L.H, Soetaredjo F.E., Ismadji S. & Ju Y.H. (2014), Effect of extraction solvent on total phenol content, total flavonoid content, and antioxidant activity of Limnophila aromatic,Journal of Food and Drug Analysis 22: 296-302
  • [22] Das M.P., Rebecca L.J. & Sharmila S. (2013), Evaluation of antibacterial and antifungal efficacy of Wedelia chinensis leaf extracts,Journal of Chemical and Pharmaceutical Research. 5(2): 265-269.
  • [23] Darah I., Lim S.H. & Nithianantham K. (2013), Effects of methanol extract of Wedelia chinensis Osbeck (Asteraceae) leaves against pathogenic bacteria with emphasise on Bacillus cereus,Indian J Pharm Sci. 75(5): 533-539.
  • [24] Cowan M.M (1999), Plant products as antimicrobial agents,Clinical Microbiology Reviews. 12: 564-82.
  • [25] (2010), Performance standards for antimicrobial susceptibility testing twentieth informational supplement M100-S20. 30(1),
  • [26] Bassam A.S., Ghaleb A., Naser J., Awni A.H. & Kamel A. (2006), Antibacterial activity of four plant extracts used in palestine in folkloric medicine against methicillin-resistant Staphylococcus aureus,Turkish Journal Of Biology. 30:195-198
  • [27] Balaji P., Venkatachalam V., Sivakkumar T. & Kannan K (2016), Activation of complement system, al-ternate pathway activity of se-lected herbal drugs,Mintage journal of pharmaceutical and medical sciences. 5(3): 10-15.
  • [28] Badami S., Moorkoth S., Rai S.R., Kannan E. & Bhojrai S. (2003), Antioxidant activity of Caesalpinia sappan heartwood,Biol Pharm Bull 26: 1534-1537
  • [29] Badami S., Moorkoth S. & Suresh B. (2004), Caesalpinia sappan: A medicinal and dye yielding plant.,Natural Product Radiance. 3(2): 75-82.
  • [30] Babak D., Ali M., Farzad M.A., Eleni K. & Samuel N. (2017), Effect of Aloe vera and vitamin E supplementation on the immune response of broilers,Revista Colombiana de Ciencias Pecuarias. 30(2): 159-164.
  • [31] Alice G. (2016), Recent contributions to development of herbal-based immunomodulators for frms animals,Journal of Immunology and Serum Biology. 2: 1-10.