Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,978,154
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Cây công nghiệp và cây thuốc

Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Viết Toan, Nguyễn Thị Hồng Hạnh(1)

Xác định hàm lượng Dihydromyricetin trong cao chiết Bạch liễm thu được bằng phương pháp chiết xuất vi sóng và ứng dụng bào chế trà hòa tan hỗ trợ điều trị chứng đau dạ dày

Determination of Dihydromyricetin content in Ampelopis cantoniensis Planch. extract by microwave-assisted extract and application of soluble tea support treatment of stomach pain

Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

2022

11

66 - 71

1859-4581

Trong nghiên cứu này, cao chiết Bạch liễm được chiết xuất bằng phương pháp vi sóng. Cao chiết này được sử đụng để xác định hàm lượng Dihydromyricetin - một hợp chất flavonoid chính trong cây Bạch liễm có tác dụng làm giảm tổn thương tế bào trong cơ thể do các gốc tự do gây ra, giảm quá trinh oxy hóa, kháng khuẩn, kháng nấm, hỗ trợ đều trị bệnh đau dạ dày. Kết quả cho thấy, trong mẫu cao chiết có chứa hàm lượng Dihydromyricetin tương đối cao, khoảng 38,11%. Mẫu trà hòa tan được bào chế từ cây Bạch liêm và các thành phần Khương hoàng, Bồ công anh có hàm lượng Dihydromyricetin khoảng 29,69%; các chỉ tiêu độ ẩm, độ tro và hàm lượng kim loại nặng đều đạt quy định theo Quy chuẩn Việt Nam.

In this study, microwave method was utilized to extract Ampelopsis cantoniensis. This extract was used to determine the content of Dihydromyricetin - a major flavonoid compound in the biloba plant that has the effect of reducing cell damage caused by free radicals, reducing oxidation, and antibacterial, antifungal, as well as a supportive treatment of stomach pain. As a result, the extract was proved to possess a relatively high content of Dihydromyricetin about 38.11%. The soluble tea prepared f-rom Ampelopsis cantoniensis and Rhizoma Curcumae longae, Taraxacum officinale content of Dihydromyricetin about 29.69% and the criteria of moisture, content and heavy metal content was followed the regulations according to National technical standard.

TTKHCNQG, CVv 201

  • [1] Yirong Wang; Junmin Wang; Hongjiao Xiang; Peilun Ding; Tao Wu; Guang Ji (2022), Recent up-date on application of dihydromyricetin in metabolic related diseases.,Biomedicine & Pharmacotherapy, Vol. 148, 112771.
  • [2] Winny Routray; Valérie Orsat (2012), Microwave-Assisted Extraction of Flavonoids: A Review.,Food and Bioprocess Technology. Vol. 5 (2), pp. 409-424.
  • [3] Tzu-Wei Tan; Yuh-Tzy Lin; Jai-Sing Yang; Chi-Cheng Lu; Jo-Hua Chiang; Chang-Lin Wu; Jing-Pin Lin; Nou-Ying Tang; Chin-Chung Yeh; Ming-Jen Fan; Ing-Gung Chung (2009), A. cantoniensis Inhibits the proliferation of murine leukemia WEHI-3cells in vivo and promotes immunoresponds in vivo.,In vivo, Vol. 23, pp. 561-566.
  • [4] Vũ Hương Thủy (2008), Nghiên cứu phân lập, tinh chế Myricetin và dihydromỷicetin từ lá cây chè dây (Ampelopsis cantoniensis Planch.) làm chất chuẩn.,Luận văn thạc sỹ dược học.
  • [5] Ting Xiao; Yuli Wei; Mengqi Cui; Xiaohe Li; Hao Ruan; Liang Zhang; Jiali Bao; Shanfa Ren; Dandi Gao; Ming Wang; Ronghao Sun; Mingjiang Li; Jianping Lin; Dongmei Li; Cheng Yang; Honggang Zhou (2021), Effect of dihydromyricetin on SAR-CoV-2 viral replication and pulmonary inflammation and fibrosis.,Phytomedicine, Vol. 91, 153704.
  • [6] (2013), Tiêu chuẩn Quốc gia - Chè hòa tan dạng rắn.,TCVN 9739: 2013 ISO 6079: 1990.
  • [7] Hoàng Văn Vinh (2001), Cây thuốc và vị thuốc đông y.,
  • [8] Phùng Thị Vinh; Phạm Thanh Kỳ; Nông Hữu Đức; Nguyễn Duy Khang (1993), Nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn của flavonoid chè dây đối với một số vi khuẩn.,Tạp chí Dược học, S 6, trang 14-15.
  • [9] Phùng Thị Vinh (1995), Nghiên cứu về thực vật, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của cây chè dây (Ampelopsis cantoniensis Planch., Vitaceae).,
  • [10] T. Murakami; M. Miyakoshi; D. Araho; K. Mizutani; T. Kambara; T. Ikeda; W. H. Chou; M. Inukai; A. Takenaka; K. Igarashi (2004), Hepatoprotective activity of tocha, the stems and leaves of Ampelopsis grossedentata, and ampelopsin.,Biofactors, Vol. 21 (1-4), pp.175-178.
  • [11] Nguyen Van Thu; Dao Cuong; Tran Manh Hung; Hoang Van Luong; Mi Hee Woo; Jae Su Choi; Jeong-Hyung Lee; Jeong Ah Kim; Byung Sun Min (2015), Anti-inflammatory compounds f-rom Ampelopsis cantoniensis.,Natural Product Communications. Vol.10 (3), pp. 383 - 385.
  • [12] (2011), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.,QCVN8-2: 2011/BYT.
  • [13] Nhi Y Thi Nguyen; Ngoc Son Le Pham; Phu Hoang Dang; Duc Minh Nguyen Huu; Huu Phuc Dang; Quan Le Tran (2020), Two new meroterpenoids f-rom the aerial parts of Ampelopsis cantoniensis (Vitaceae).,Journal of Asian Natural Products Research. Vol. 22 (12), pp.1152-1158
  • [14] Trần Văn Kỳ (2013), Dược học cổ truyền.,Nxb Đà Nẵng.
  • [15] Phạm Thanh Kỳ (2000), Nghiên cứu cây Chè dây làm thuốc điều trị bệnh loét dạ dày - hành tá tràng.,Đề tài cấp Bộ.
  • [16] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam.,
  • [17] Do Thi Ha; Phuong Thien Thuong; Nguyen Duy Thuan (2014), Protective action of Ampelopsis cantoniensis and its major constituent myricetin against LDL oxidation.,Vietnam Journal of Chemistry, Vol. 45 (6), pp. 760-768.
  • [18] Trần Hương Giang (2005), Nghiên cứu định tính và định lượng đồng thời myricetin và dihydromyrricetin trong lá chè dây và trong chế phẩm Ampelop bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).,Luận văn thạc sĩ dược học.
  • [19] Deyu Liu; Hong-Qiang Zheng; Gao-Qing Luo (2003), Effects of ampelopsin on invasion and metastasis of B16 mouse melanoma in vivo and in vitro.,China journal of Chinese materia medica, Vol. 28, pp. 957-961.
  • [20] Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam.,
  • [21] Đỗ Huy Bích (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam.,