Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,820,784
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Công nghệ sinh học

Hoàng Thị Lan Anh, Lưu Thị Tâm, Hoàng Thị Minh Hiền(1), Nguyễn Cẩm Hà, Ngô Thị Hoài Thu, Yoshikazu Kawata, Ngô Thị Hoa Diệp, Nguyễn Thanh Thủy, Đặng Diễm Hồng(2)

Khả năng sinh tổng hợp Pyruvate và Poly (3-hydroxybutyrate) của vi khuẩn ưa mặn phân lập từ rừng ngập mặn Giao Thủy, Nam Định

Potential pyruvate and poly (3- hydroxybutyrate) production of halophiles bacteria isolated from Giao Thuy, Nam Dinh’s mangrove forest

Sinh học

2018

2

184-192

0866-7160

Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp Pyruvate và Poly (3-hydroxybutyrate) của vi khuẩn ưa mặn phân lập từ rừng ngập mặn Giao Thủy, Nam Định. Kết quả sàng lọc sơ bộ ban đầu cho thấy chủng ND7 có khả năng tích lũy Poly (3-hydroxybutyrate) và tiết pyruvate ngoại bào cao nhất so với 3 chủng còn lại tương ứng đạt 50,23% khối lượng khô và 6,87 g/L sau 60 giờ nuôi cấy. Khi nuôi cấy trong môi trường có độ kiềm cao (pH 9,4), hàm lượng pyruvate tiết vào môi trường tăng đáng kể. Dựa vào các đặc điểm hình thái, hóa sinh và trình tự đoạn gen 16S rRNA, chủng ND7 được xác định thuộc về loài Halomonas maura. Kết quả thu được cho thấy chủng ND7 là đối tượng tiềm năng cho sản xuất pyruvate ở quy mô lớn hơn.

Pyruvic acid (pyruvate) the most important α-oxocarboxylic acid, plays a central role in energy metabolism in living organisms. It is used mainly as a starting material in the biosynthesis of pharmaceuticals as well as employed in the production of crop protection agents, polymers, cosmetics and food additives. Four Gramnegative, moderately halophilic, pyruvate and poly (3-hydroxybutyrate)- producing strains were isolated from soil samples collected from mangrove forest at Giao Thuy, Nam Dinh province. Preliminary screening results showed that among four strain, the ND7 strain was able to produce the highest bioplastic-poly (3- hydroxybutyrate) (PHB) and extracellular secretion of pyruvate, respectively, reaching 50.23% dry weight and 6.87 g/L after 60 hours of cultivation. When cultured in high alkaliphilic medium (pH 9.4), the pyruvate secretion increased significantly (21.02 g/L after 60 hours of cultivation). Based on the morphological, biochemical characteristics and nucleotide sequence analysis of partial 16S rRNA gene, the ND7 strain was identified as Halomonas maura. The results allow us to conclude that ND7 strain is a potential target for the exploitation of pyruvate in a larger scale.

TTKHCNQG, CVv 27

  • [1] Liu L., Xu Q., Li Y., Shi Z., Zhu Y., Du G., Chen J. (2007), Enhancement of pyruvate production by osmotic-tolerant mutant of Torulopsis glabrata,Biotechnol. Bioeng., 97: 825832.
  • [2] Li Y., Chen J., Lun S. Y., (2001), Biotechnological production of pyruvic acid. Appl,Microbiol. Biotechnol, 57: 451-459.
  • [3] Kawata Y., Shi L. H., Kawasaki K, Shigeri Y., (2012), Taxonomic c-haracterization and metabolic analysis of the Halomonas sp. KM-1, a highly bioplastic poly(3- hydroxybutyrate)-producing bacterium,J. Biosci. Bioeng., 113(4): 456-460.
  • [4] Kawata Y., Nishimura T., Matsushita T., Tsu-bota J. (2016), Efficient production and secretion of pyruvate f-rom Halomonas sp. KM-1 under aerobic conditions,AMB Express, 6: 22.
  • [5] Kawata Y., Aiba S., (2010), Poly(3- hydroxybutyrate) production by isolated Halomonas sp. KM-1 using waste glycerol,Biosci. Biotehnol. Biochem., 74(1): 175177.
  • [6] Howard J. W., Fraser W. A. (1932), Preparation of pyruvic acid,Org. Synth. Coll., 1: 475480.
  • [7] Cowan S. T., Steel K. J. (1965), Manual for identification of medical bacteria,Cambrige University Press, London
  • [8] Causey T. B., Shanmugam K. T., Yomano L. P., Ingram L. O., (2004), Engineering Escherichia coli for efcient conversion of glucose to pyruvate,Proc. Natl. Acad. Sci. USA., 101: 22352240.
  • [9] Calabia B. P., Tokiwa Y., Aiba S. (2011), Fer-mentative production of l-(+)-lactic acid by an alkaliphilic marine microorganism,Bio-technol. Lett., 33: 1429-1433
  • [10] Berntsson S., (1955), Spectrophotometric determination of pyruvic acid by salicylaldehyde method,Anal. Chem., 27(10): 16591660.
  • [11] Azeredo J., Oliveira R. (1996), A new method for precipitating bacterial exopoly-sacc-haride,Biotechnol. Tech., 10(5): 341-344