



- Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam
Tâm lý học chuyên ngành
Bùi Thị Hồng Thái, Đỗ Thị Lệ Hằng, Nguyễn Thị Như Trang(2), Nguyễn Thị Hằng Phương, Thi Hang Phuong Nguyen(1)
Vị thế nghề nghiệp và sự căng thẳng trong công việc của bác sĩ - một số phân tích từ góc độ giới
Tâm lý học
2021
04
34-46
1859-0098
Bác sĩ là một trong những nghề cao quý trong xã hội và việc cảm nhận về vị thế nghề nghiệp có thể trở thành một trong những yếu tố giúp các bác sĩ giảm thiếu cảm nhận căng thẳng trong công việc. Dựa trên lý thuyết bản sắc xã hội, nghiên cứu được thực hiện trên 372 bác sĩ bằng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. Kết quả chỉ ra rằng, các bác sĩ, nam giới và nữ giới, đánh giá tích cực về vị thế nghề nghiệp của mình, đặc biệt ở các khía cạnh “yêu cầu cao ” và “sự nỗ lực ” trong công việc. Tuy nhiên, khía cạnh có thể dự báo cho việc giảm căng thẳng trong công việc lại là “sự tôn trọng xã hội ” và “thu nhập ” ở nam giới và “sự tôn trọng xã hội ” ở nữ giới. Những kết quả này là gợi ý cho các nhà tham vấn/trị liệu tâm lý khi làm việc với người lao động có căng thẳng trong công việc. Một sổ bàn luận và hạn chế của nghiên cứu được nhắc đến trong bài viết.
TTKHCNQG, CVv 211
- [1] (2017), Stress nghề nghiệp ở nhân viên y tế.,https://moh.gov.vn/web/phong-chong-benh-nghe-nghiep/thong-tin-hoat-dong/-/asset_publisher/xjpQsFUZRw4q/content/stress-nghe-nghiep-o-nhan-vien-y-te?inherit Redirect=false.
- [2] Touhey J.C. (1974), Effects of additional women professionals on ratings of occupational prestige and desirability.,Journal of Personality and Social Psychology. Vol. 29. P. 86 - 89. DOI: 10.1037/110035742
- [3] Thoits P.A. (1986), Multiple identities: Examining gender and marital status differences in distress.,American Sociological Review. Vol. 51. P. 259 - 272.
- [4] Tajfel H.; Turner J.; J.A. Williams; S. Worchel (1979), An integrative theory of intergroup conflict.,The social psychology of intergroup relations, P. 33 - 47.
- [5] Tajfel H. (1978), Differentiation between social groups. Studies in the social psychology of intergroup relations.,
- [6] Stets J.E.; Burke P.T. (2000), Identity theory and social identity theory.,Social Psychology Quarterly. Vol. 63 (3). P. 224 - 237.
- [7] Nguyen Ngoc A.; Le Thi Thanh X.; Le Thi H.; Vu Tuan A.; Nguyen Van T. (2020), Occupational stress among health worker in a national dermatology hospital in Vietnam, 2018.,Front Psychiatry. Vol. 10 (950). P. 1 - 6. DOI: 10.3389/fpsyt.2019. 00950.
- [8] Matthews K.A.; Raikkonen K.; Everson S.A.; Flory J.D.; Marco C.A.; Owens J.F. (2000), Do the daily experiences of healthy men and women vary according to occupational prestige and work strain?,Psychosomatic Medicine. Vol. 62. P. 346 - 353.
- [9] Krieger N.; Williams D.R.; Moss N.E. (1997), Measuring social class in US public health research: concepts, methodologies, and guidelines.,Annual Review of Public Health. Vol. 18. P. 341 - 378.
- [10] Khurshid F.; Aurangzeb W. (2012), Development of occupational stress scale for medical doctors working in the teaching hospitals.,Elixir Psychology. Vol. 43. P. 6.827-6.831.
- [11] Judge T.A.; Bono J.E. (2001), Relationship of core self-evaluations traits-self- esteem, generalized self-efficacy, locus of control, and emotional stability with job satisfaction and job performance: A meta-analysis.,Journal of Applied Psychology. Vol. 86. P. 80 - 92.
- [12] Grasmick H.G. (1976), The occupational prestige structure: A multidimensional scaling approach.,Sociological Quarterly. Vol. 17. P. 90 - 108.
- [13] Goyder J. (2005), The dynamics of occupational prestige; 1975 - 2000.,Canadian Review of Sociology and Anthropology. Vol. 42. P. 1 - 23. DOI: 10.1111/j.1755- 618X.2005.tb00788.x.
- [14] Fujishiro Kaori; Jun Xu; Fang Gong (2010), What does “occupation” represent as an indicator of socioeconomic status?: Exploring occupational prestige and health.,Vol. 71 (12). P. 2.100 - 2.107. DOI: 10.1016/j socscimed.2010.09.026.
- [15] Faunce W.A. (1989), Occupational status-assignment systems: the effect of status on self esteem.,American Journal of Sociology. Vol. 95. P. 378 - 400.
- [16] Faragher E.B.; Cass M.; Cooper C.L. (2005), The relationship between job satisfaction and health: a meta-analysis.,Occupational and Environmental Medicine. Vol. 62 P. 105 - 112.
- [17] Duemmler K.; Caprani I. (2016), Identity strategies in light of a low-prestige occupational: The case of retail apprentices.,Journal of Education and Work. Vol. 30 (4). P. 339 - 352.
- [18] DeVellis R.F. (2017), Scale development: Theory and applications.,
- [19] De Bruin G.P.; Taylor N. (2006), Development of the sources of work stress inventory.,South African Journal of Psychology. Vol. 35. P. 748 - 765.
- [20] De Bruin G.P. (2006), The dimensionality of the general work stress scale: A hierarchical exploratory factor analysis.,SA Journal of Industrial Psychology. Vol. 32 (4). P. 68 - 75.
- [21] Crawley D. (2014), Gender and perceptions of occupational prestige: Changes over 20years.,Sage Open. P. 1 - 14. DOI: 10.1177/2158244013518923.
- [22] Colley H.; James D.; Diment K.; Tedder M. (2003), Learning as becoming in vocational education and training: Class, gender, and the role of vocational habitus.,Journal of Vocational Education and Training. Vol. 55 (4). P. 471 - 498.
- [23] Cheng J.T.; Tracy J.L. ; Anderson C. (2014), The psychology of social status.,
- [24] Blanquet M.; Labbe-Lobertreau E.;, Sass C. (2017), Occupational status as a determinant of mental health inequities in French young people: is fairness needed? Results o f a cross-sectional multicentre observational survey.,Int. J. Equity Health. 16(142). P. 1 - 10. DOI: 10.1186/s 12939-017-0634-7.
- [25] (2009), TPT concise dictionary of psychology.,