Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,935,059
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;

Bùi Thị Mai Hương, Nguyên Văn Việt, Hà Văn Huân, Nguyễn Văn Việt(1)

Xác định mã vạch ADN phục vụ giám định loài Phi điệp tím Hòa Bình (Dendrobium sp.)

Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

2021

08

40 - 45

1859-4581

Lan Phi điệp tím là các loài cây có giá trị kinh tế cao, làm cảnh, làm thuốc. Phi điệp tím Hòa Bình đặc trưng riêng so với các loại phi điệp có nơi phân bố khác về hình dạng, màu sắc hoa. Do vậy, việc xác định các đoạn mã vạch ADN để định danh cho loài Phi điệp tím Hòa Bình (Dendrobium sp.) phục vụ giám định loài là cần thiết. ADN tổng số được phân lập từ lá cây Phi điệp tím. Các đoạn mã vạch ADN (rbcL, TmH-psbA và ycb được nhàn bản từ ADN tổng số của Phi điệp tím bàng kỹ thuật PCR. Sản phẩm PCR chỉ ra rằng các băng thu được có kích thước giống với kích thước dự kiến, sau đó sản phẩm PCR được xác định trình tự. Kết quả phàn tích trinh tự đã chi ra, đoạn rốcL có 740 nucleotide, đoạn TmH-psbA có 844 nucleotide và đoạn ycícó 821 nucleotide. Các trinh tự này sau đó được xừ lý trên Ngân hàng Gen quốc tế (NCBI) đã tìm ra loài Phi điệp tím Hòa Bình thuộc loài Dendrobium anosmun với các tý lệ tương đồng 100% của đoạn gen rbcL, trnH-psbA và 96,16% của đoạn ycf. So sánh sự khác biệt của Phi điệp tím Hòa Bình với các loài Lan (Dendrobium tosaense) khác cho thấy đoạn gen rbcL tương đồng 100% với loài Dendrobium tosaense, đoạn gen TnM-psbA tương đồng 98,52% với loài Dendrobium tosaense, đoạn gen y c f tương đồng 92,61% với loài Dendrobium tosaense. Sử dụng chỉ thị ycf là tốt nhất làm mã vạch ADN để giám định loài Phi điệp tím ở Việt Nam.

TTKHCNQG, CVv 201

  • [1] Von Crautlein M. K. H.; et al. (2011), ADN barcoding: a tool for improved taxon identification and detection of species diversity.,Biodiversity and conservation 20: 373 - 389.
  • [2] Kress J. W; Wurdack K. J; Zimmer E. A; Weigt L. A; Janzen D. H. (2005), Use of ADN barcodes to identify flowering plants.,Proc. Natl. Acad. Sei. U.SA. 102 (23): 8369-74.
  • [3] Ford C. S; Ayres K. L; Toomey N et al. (2009), Se-lection of candidate coding ABN barcoding regions for use on ADN plants.,Botanical Journal of the Linnean Society. 159 (1): 1-11.
  • [4] Chen S. Y. H; Han J.; Liu C.; Song J.; et al. (2010), Validation of the /752 region as a novel ADN barcodes for identifying medicinal plant species.,Pios one 5: e8613.
  • [5] Chase M. W; et al. (2005), Land plants and ADN barcodes: Short - term and long-term goals.,Philos Trans R Soc Lond B Biol Sci. 360:1889 - 1895.
  • [6] Aron J. F; Kevin S. B; Prasad R. K etal. (2008), Multiple multilocus ADN barcodes f-rom the plastid genome discriminate plant species equally well.,PLoS ONE.? (7):e2802.
  • [7] Alvarez I. W. J. F. (2003), Ribosomal ITS sequences and plant phylogenic inference.,Molecular phylogentics and Evolution 29: 417 - 434.
  • [8] Anders R. (2012), ADN barcoding as a tool for the identtfcation of unknown plant material: A case study on medicinal roots traded in the medina of Marrakech.,M.SC thesis, Uppsala University CBOL ABS Brochure.