



- Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam
Cây rau, cây hoa và cây ăn quả
Khuất Hữu Trung(2), Trương Quốc Chính, Trần Duy Dương, Kiều Thị Dung(1), Trần Đăng Khánh
Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn hoa lan Hoàng thảo phi điệp (Dendrobium anosmum) bằng giải trình tự vùng Its (Internal transcribed spacer)
Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
2021
09
11 - 18
1859-4581
Các giống hoa lan Hoàng Thảo Phi Điệp (Dendrobium anosmum) trên thị trường rất đa dạng và phức tạp, rất khó để phân biệt giữa giống này với giống khác vì đặc điểm hình thái bên ngoài của chúng rất giống nhau trước khi phát triển hoa. Trong nghiên cứu này, 118 mẫu giống Hoàng Thảo Phi Điệp (Dendrobium anosmunì) thu thập ở các vùng khác nhau đã được khuếch đại và giải thành công vùng ITS1, 5.8S và ITS2 (Internal Transcribed Spacer) vói chiều dài từ 700 - 800 bp. Dựa trên kết quả giải trình tự vùng ITS đã xác định được 02 mẫu giống khác biệt là mẫu giống L28 (Hạc vĩ - Dendrobium aphyllum) và mẫu giống L35 (Hoàng Thảo trầm - Denđrobíum parishiì), các mẫu giống còn lại đều thuộc loài Dendrobium anosmum. Qua kết quả so sánh trình tự đoạn ITS của các mẫu giống hoa lan Hoàng Thảo Phi Điệp bản địa Việt Nam và thế giới cho thấy chúng có độ tương đồng cao so với các mẫu của thế giói, chỉ có sự sai khác ở một số vị trí nucleotide từ đoạn 592-646 bp và được phân thành các nhóm khác nhau. Dựa vào trình tự sai khác chỉ có thể nhận dạng được một số mẫu giống trong loài. Vi vậy, muốn xác định chính xác từng giống trong cùng một loài Dendrobium anosmum của Việt Nam, cần tiếp tục sử dụng thêm các chỉ thị khác như SSR hoặc ISSR hoặc giải trình tự hệ gen của các giống trong nhóm.
TTKHCNQG, CVv 201
- [1] Zhang; K. Y. B.; Ngan F. N.; Wang Z. T.; But P. P. H.; Shaw P. C; Wang J (1999), Random primed polymerase chain reaction differentiates Codonopsis pilosula f-rom different localities.,Planta Med.(65), pp. 157-160.
- [2] Xu; S.; Li; D.; Li; J. (2015), Evaluation of the DNA barcodes in Dendrobium (Orchidaceae) f-rom mainland Asia.,PloS one. 10 (1) 1-12.
- [3] Vilgalys; R.; J. S. Hopple; Jr.; D. S. Hibbett (1994), Phylogenetic implications of generic concepts in fungal taxonomy: the impact of molecular systematic studies.,Mycol. Helv. 6:73-91
- [4] Williams J. G. K; Kubelik A. R; Livak K. J; Rafalski J. A.; Tingey S. V (1990), DNA polymorphisms amplified by arbitrary primers are useful as gentic markers.,Nucleic Acids Res, (18), pp.6531-6535.
- [5] Wang F.; Wang L. J.; Zhou. Y.; Sun. H (2011), Gentic Diversity of the Se-lected 64 Potato Germplasms Revealed by AFLP Markers.,Mol Plant Breeding, 2 (4), pp. 22-29.
- [6] Tsai C. C.; Huang S. C.; Huang P. L.; Chen Y. S.; Chou C. H (2002), Phylogenetic relationship and identification of subtribe Onchidiinae genotypes by random amplified polymorphic DNA (RAPD) markers.,Sci. Hort, (96), pp. 303-312.
- [7] Tran Duy Duong; Khuat Huu Trung; La Tuan Nghia; Nguyen Thi Thanh Thuy; Pham Bich Hien; Nguyen Truong Khoa; Tran Hoang Dung; Do Van Trung; Tran Dang Khanh (2018), Identification of Vietnamese Native Dendrobium Species Based on Ribosomal DNA Internal Transcribed Spacer Sequence.,Advanced Studies in Biology, Vol. 10, 2018, no. 1,1 - 12.
- [8] Takamiya; T.; Wongsawad; P.; Tajima; N.; Shioda; N.; Lu; J. F.; Wen; C. L.; Wu; J. B.; Handa; T.; lijima; H.; Kitanaka; S.; Yukawa; T. (2011), Identification of Dendrobium species used for herbal medicines based on ribosomal DNA internal transcribed spacer sequence.,Biol Pharm Bull (34)5, 779-82.
- [9] Swati Das (Sur).; Surya S. D.; Parthadeb G (2014), Analysis of gentle diversity in some black gram cultivars using ISSR.,European Journal of Experimental Biology 4(2), pp. 30-34.
- [10] Singh; H. K.; Parveen; I.; Raghuvanshi; S.; Babbar; S. B. (2012), The loci recommended as universal barcodes for plants on the basis of floristic studies may not work with congeneric species as exemplified by DNA barcoding of Dendrobium species.,BMC Res Notes 5, 42.
- [11] Sharma S. K.; Dkhar J.; Kumaria S.; Tandon P.; Rao S. R (2012), Assessment of phylogentic inter-relationships in the genus Cymbidium (Orchidaceae) based on internal transcribed spacer region of rDNA.,Gen, 495(1), pp.10-15.
- [12] Prattana Phuekvilai; Pradit Pongtongkam; Surin Peyachoknagul (2009), Development of Microsatellite Markers for Vanda Orchid.,Kasetsart J. (Nat. Sci.), (43), pp. 1-10.
- [13] Posada; D. (2008), jModelTest: phylogenetic model averaging.,Molecular Biology and Evolution 25(7), 1253-1256^
- [14] Parab G. V; KrishmanS (2008), Assessment of gentic variation among populations of Rhynchostylis retusa, an epiphytic orchid f-rom Goa, India using ISSR and RAPD.,Indian Journal of Biotechnology, (7), pp. 313-319.
- [15] Paromik B; Suman K (2014), Molecular c-haracterization of Dendrobium nobile Lindl., an endangered medicinal orchid, based on randomly amplified polymorphic DNA.,Plant Syst Evol. DOI 10.1007/s00606-014-1065-1.
- [16] Liu Y. T.; Chen R. K.; Lin S. J.; L, Chen Y. C.; Chin S. W.; Chen F. C.; Lee C. Y (2014), Analysis of sequence diversity through internal transcribed spacers and simple sequence repeats to identify Dendrobium species.,Gentles and Molecular Research 13 (2): 2709-2717.
- [17] Leitch I. J.; Kahandawala I.; Suda J.; Hanson L.; Ingrouille M. J.; Chase; M. W.; Fay M.F (2009), Genome size diversity in orchids: consequences and evolution.,Annals of Botany, (104), pp. 469481.
- [18] Chiang C. H.; Tsong A. Y.; Shu F. L.; Chao L. K.; Wen H. P (2012), Molecular Authentication of Dendrobium Species by Multiplex Polymerase Chain Reaction and Amplification Refractory Mutation System Analysis.,J. Amer. Soc. Hort. Sci. 137(6), p. 438-444.
- [19] Nguyễn Thị Pha; Nguyễn Thị Liên; Trần Thị Xuân Mai; Nguyễn Thị Hoàng Nhung; Trần Đình Giỏi (2012), Đa dạng sinh học một số loài lan rừng thuộc chi Dendrobium bằng kỹ thuật RAPD.,Tạp chí Khoa học, (22a), trang 186-192.
- [20] Trần Hợp (2009), Phong lan Việt Nam.,
- [21] Trần Hoàng Dũng; Trần Lệ Trúc Hà; Vũ Thị Huyền Trang; Đỗ Thành Trí; Trần Duy Dương (2012), Ứng dụng công nghệ ADN để phân loại và nhận diện lan Hoàng Thảo trầm rừng (Dendrobium parishii) và Phi điệp (Dendrobium anosmurri) tại Việt Nam.,Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn S (18), tr.3 -9.