Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,921,780
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Công nghệ sinh học

Chu Đức Hà, Phạm Công Tuyên Ánh, Lê Thị Ngọc Quỳnh, Phạm Phương Thu, Nguyễn Quốc Trung, Lê Thị Hiên, Lê Huy Hàm(1)

Những ứng dụng tiềm năng của công nghệ sinh học thực vật trong đối phó với SARS -CoV-2

Khoa học & công nghệ Việt Nam

2021

04A

57-60

1859-4794

Các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực phát triển những sản phẩm thuốc thử chẩn đoán, vắc xin và thuốc kháng virus nhằm bảo vệ tính mạng con người cũng như làm chậm sự lây lan của đại dịch COVID-19 gây ra bởi virus SARS-CoV-2. Một phần của nỗ lực quốc tế đó được tập trung trên đối tượng thực vật, các nghiên cứu này đã góp phần cung cấp kháng nguyên protein, kháng thể cho sản phẩm kít chẩn đoán cũng như hệ thống sản xuất, từ đó có thể mở rộng quy mô để cung ứng khẩn cấp vắc xin và thuốc kháng virus. Điều này cho thấy tiềm năng rất lớn của công nghệ sinh học thực vật trong đối phó với đại dịch COVID-19.

TTKHCNQG, CVv 8

  • [1] A.S. Świerzko; M. Cedzyński (2020), “The influence of the lectin pathway of complement activation on infections of the respiratory system”,Front. Immunol., 11, pp.585243.
  • [2] Y. Cai; et al. (2020), “Griffithsin with a broad-spectrum antiviral activity by binding glycans in viral glycoprotein exhibits strong synergistic effect in combination with a pan-coronavirus fusion inhibitor targeting SARS-CoV-2 spike S2 subunit”,Virologica Sinica, 1-4, DOI: 10.1007/s12250-020- 00305-3.
  • [3] S.P. Kaur; V. Gupta (2020), “COVID-19 vaccine: a comprehensive status report”,Virus Res., 288, pp.198114.
  • [4] S. Rosales Mendoza (2020), “Will plant-made biopharmaceuticals play a role in the fight against COVID-19?”,Expert Opin. Biol. Ther., 20, pp.545-548.
  • [5] K. Rattanapisit; et al. (2020), “Rapid production of SARS-CoV-2 receptor binding domain (RBD) and spike specific monoclonal antibody CR3022 in Nicotiana benthamiana”,Sci. Rep., 10, pp.17698.
  • [6] Y. Huang; et al. (2020), “Structural and functional properties of SARS- CoV-2 spike protein: potential antivirus drug development for COVID-19”,Acta. Pharmacologica Sinica, 41, pp.1141-1149.
  • [7] T. Capell; et al. (2020), “Potential applications of plant biotechnology against SARS-CoV-2”,Trends Plant Sci., 25, pp.635-643.
  • [8] S.K. Chan; et al. (2020), “Biomimetic virus-like particles as SARS-CoV-2 positive controls for RT-PCR diagnostics”,ACS Nano, DOI: 10.1021/acsnano.0c08430.
  • [9] M. Riccò; et al. (2020), “Point-of-care diagnostic tests for detecting SARS-CoV-2 antibodies: a systematic review and meta- analysis of real-world data”,J. Clin. Med., 9(5), p.1515.
  • [10] D. Tuse; et al. (2020), “The emergency response capacity of plant- based biopharmaceutical manufacturing - what it is and what it could be”,Front Plant Sci., 11, DOI: 10.3389/fpls.2020.594019.
  • [11] (2020), “Molecular farming - the slope of enlightenment”,Biotechnol Adv., 40, DOI: 10.1016/j.biotechadv.2020.107519.
  • [12] M.A. D’Aoust; et al. (2010), “The production of hemagglutinin-based virus- like particles in plants: a rapid, efficient and safe response to pandemic influenza”,Plant Biotechnol. J., 8, pp.607-619.