Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,970,846
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Tâm lý học chuyên ngành

Phan Thị Mai Hương, Nguyễn Hữu Minh(1)

Khác biệt ở nhóm người cao tưổi Việt Nam về việc tặng quà sinh nhật và tổ chức kỷ niệm ngày cưới

Difference of the group of elderly in Vietnam on birthday gift giving and wedding anniversaries

Tâm lý học

2022

02

3 - 15

1859-0098

Đề cập đến sự khác biệt về việc tặng quà sinh nhật và tổ chức kỳ niệm ngày cưới ở người cao tuổi theo một số đặc điểm nhân khấu - xã hội. Từ góc độ văn hóa, những người ở độ tuổi này được coi là gắn kết hơn với các giá trị văn hóa truyền thống trong việc thế hiện tình cảm giữa hai vợ chồng và có thể có các hình thức thể hiện khác với thế hệ sau. số liệu đề tài "Những đặc điểm cơ bản của hôn nhân ở Việt Nam hiện nay và các yếu tố ảnh hưởng” với phân mẫu 418 người từ 55 tuổi trở lên được sử dụng trong bài viết với phân tích nhị biến và đa biến. Kết quả cho thấy, thứ nhất, việc tổ chức sinh nhật và kỷ niệm ngày cưới đã không còn hiếm diễn ra đối với nhóm người cao tuổi ở Việt Nam. Thứ hai, nhóm tuổi trẻ hơn (từ 55 đến 59 tuổi), trình độ học vấn cao, sống ở đô thị, mức sống khá, theo đạo Thiên Chúa thể hiện tình cảm theo cách mới trong quan hệ vợ chồng ở mức độ cao hơn so với các nhóm đối chứng.

The article deals with the sociodemographic differences on birthday gift giving and wedding anniversaries in people aged 55 and above. From a cultural perspective, people in this age group are considered to be more attached to traditional cultural values in expressing affection between spouses and may have different forms of expression than later generations. The data from the project “Basic characteristics of marriage in Vietnam today and influencing factors” with a sub-sample of 418 people aged 55 years and older was used with bivariate and multivariate analysis. The results show that, firstly, birthday and wedding anniversaries are not uncommon for the elderly groups in Vietnam. Second, the younger age group (55-59), highly educated, living in urban areas, having a decent standard of living, and following Christianity express affection in new form to a higher level than other control group.

TTKHCNQG, CVv 211

  • [1] Parkman A.M. (2004), The importance ofgift in marriage.,Economic Inquiry. Vol. 42(3). p. 483 -495
  • [2] Mayet c., Pine K. J. (2010), The psychology of gift exchange. University of Hertfordshire Internal Report. .,Truy cập ngày 20/4/2021. http://karenpine.com/wp-content/uploads/2011/07/ThePsychology-of-Gift-Exchange.pdf
  • [3] Inglehart and Welzel (2009), Development and democracy: What we know about modernization today.,Foreign Affairs. March, p. 33 - 48.
  • [4] Goode, William J. (1982), (1982). The family. Second Edition.,Foundations of Modem Sociology Series. Englewood Cliffs: Prentice-Hall.
  • [5] Camerer c. (1988), Gifts as economic signals and social symbols.,American Journal of Sociology. 94 (suppl.), p. 180 - 214
  • [6] Belk R.W. (1979), Gift-giving behaviour. In: Sheth J. (ed.).,Research in Marketing. Vol. 2. JAI Press. Greenwich. CT. p. 95 - 126.
  • [7] (2011), Số liệu điều tra Nhận thức và Thái độ về gia đình của người dân Hà Nội.,
  • [8] Lê Ngọc Văn (2011), Gia đình và Biến đổi gia đình ở Việt Nam.,
  • [9] Nguyễn Hữu Minh, Phan Thị Mai Hưong (2019), Tặng quà và tổ chức kỳ niệm những sự kiện có ỷ nghĩa trong đời sổng hôn nhân ở Việt Nam.,Tạp chí Xã hội học. Số 4. Tr 48-58.
  • [10] Nguyễn Hữu Minh (2014), Một sổ ứng xử mới về sự quan tâm giữa vợ và chồng ở gia đình Bắc Trung Bộ và các yếu tố tác động.,Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới. Quyển 24. số 4. Tr. 94- 107