Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,965,148
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Lâm sinh

Nguyễn Văn Quý(2), Phạm Thanh Hà, Nguyễn Thanh Tuấn, Nguyễn Văn Hợp, Nguyen Thanh Tuan(1)

Phân bố và quan hệ không gian của các loài cây gỗ trong rừng lá rộng thường xanh ở Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai

Spatial distribution and association patterns of woody species in the broadleaved evergreen of Kon Ka Kinh National Park, Gia Lai province

Khoa học (Đại học Cần Thơ)

2022

3

191-203

1859-2333

Nghiên cứu này được thực hiện để làm sáng tỏ cơ chế cùng chung sống của các loài cây gỗ rừng lá rộng thường xanh tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai. Tất cả các cây có đường kính ngang ngực (DBH) ≥ 2,5 cm trong 3 ô tiêu chuẩn 1 ha đã được lập bản đồ, xác định DBH và tên loài. Kết quả cho thấy mô hình không gian của 12/20 loài được phân tích là phân bố cụm ở quy mô nhỏ < 15 m, phân bố ngẫu nhiên và đều có xu hướng tăng lên ở quy mô lớn > 15 m. Quan hệ độc lập chiếm tỉ lệ cao (75-90%), quan hệ cạnh tranh và tương hỗ chiếm tỉ lệ thấp (10-25%), sự liên kết không gian của các loài chủ yếu là độc lập hoặc tách biệt ở quy mô lớn. Phát tán giới hạn, tính không đồng nhất của môi trường và tỷ lệ tử vong phụ thuộc vào mật độ là ba cơ chế điều chỉnh mô hình phân bố, quan hệ và các kiểu liên kết không gian của các loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu.

This study was conducted to elucidate the coexistence mechanism of woody species in the broadleaved evergreen forest at Kon Ka Kinh National Park, Gia Lai province. All trees of three 1 ha-standard squares (100×100 m) with DBH (diameter at breast height) ≥ 2.5 cm were mapped and their characteristics (DBH and species name) were recorded. The study used the spatial point pattern analysis method to analyze the spatial distribution and association patterns of the main 20 species in three standard squares. Data were analyzed by using Programita Noviembre version 2018 and R version 4.1.1 software. The results showed that the spatial patterns of 12 species out of 20 analyzed species were aggregation patterns at small scales of < 15 m, random and regular patterns tended to increase at large scales of > 15 m. Independent associations accounted for a high proportion (75-90%), while attractions and repulsions accounted for a low proportion (10-25%), the spatial association structure of species pairs was mainly independence or segregation patterns at scales of > 15 m. Dispersal limitation, environmental heterogeneity, and density dependence are three underlying mechanisms that control the spatial distribution, association patterns, and spatial association structure of woody species in the study area.

TTKHCNQG, CVv 403

  • [1] Zhu, Y., Mi, X. C., Ren, H. B. & Ma, K. P. (2010), Density dependence is prevalent in a heterogeneous subtropical forest,Oikos, 119(1), 109–119. https://doi.org/10.1111/j.1600- 0706.2009.17758.x
  • [2] Zhu, Y., Mi, X. C. & Ma, K. P. (2009), A mechanism of plant species coexistence: negative density-dependent hypothesis,Biodiversity Science, 17(6), 594–604. https://doi.org/10.3724/SP.J.1003.2009.09183
  • [3] Yan, Z., Fan, B., Liu, H. F., Li, W. C., Li, L., Li, G. Q., Wang, S. Z., & Sang, W. Q. (2011), Population distribution patterns and interspecific spatial associations in warm temperate secondary forests, Beijing,Biodiversity Science, 19(2), 252–259. https://doi.org/10.3724/SP.J.1003.2011.08024
  • [4] Wu, C.P., Yuan, W. G., Sheng, W. X., Huan, Y. J., Chen, Q. B., Shen, A. H., Zhu, J. R., & Jiang, B. (2018), Spatial distribution patterns and associations of tree species in typical natural secondary forest communities in Zhejiang Province,Acta Ecologica Sinica, 38(2), 537-549. https://doi.org/10.11833/j.issn.2095- 0756.20200586
  • [5] Wiegand, T. (2018), User Manual for the Programita software,Department of Ecological Modelling, Helmholtz Centre for Environmental Research - UFZ, Germany
  • [6] Wiegand, T., Gunatilleke, S., & Gunatilleke, N. (2007), Species associations in a heterogeneous Sri Lankan dipterocarp forest,The American Naturalist, 170(4), 77–95. https://doi.org/10.1086/521240
  • [7] Wang, X., Wiegand, T., Hao, Z. Q., Li, B. H., Ye, J., & Lin, F. (2010), Species associations in an oldgrowth temperate forest in north-eastern China,Journal of Ecology, 98(3), 674–686. https://doi.org/10.1111/j.1365-2745.2010.01644.x
  • [8] (2019), Báo cáo công tác quản lý, bảo vệ rừng tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai năm 2019,
  • [9] Trừng, T. V. (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam,
  • [10] Tuất, N. H., Bảo, T. Q., & Thịnh, V. T. (2011), Ứng dụng một số phương pháp định lượng trong nghiên cứu sinh thái rừng,
  • [11] Tuấn, N. T., Trang, B. T. T., Bình, N. T., Duy, V. Đ., & Xuân, B. T. T. (2018), Phân bố không gian và mối quan hệ tương tác giữa một số loài ưu thế của trạng thái rừng chưa ổn định tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai,Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 1(5), 106-114
  • [12] Thìn, N. N. (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới,
  • [13] Tavili, A., & Jafari, M. (2009), Interrelations between Plant and Environment Variable (Southern Khorasan rangeland),International Journal of Environment Research, 3(2), 239 – 246. https://doi.org/10.22059/IJER.2009.51
  • [14] Stoll, P., & Newbery, D. M. (2005), Evidence of species-specific neighborhood effects in the Dipterocarpaceae of a Bornean rain forest,Ecology, 86(11), 3048–3062. https://doi.org/10.1890/04-1540
  • [15] Szmyt, J. (2014), Spatial statistics in ecological analysis: f-rom indices to functions,Silva Fennica, 48(1), 31. https://doi.org/10.14214/sf.1008
  • [16] Ripley, B. D. (1977), Modelling spatial patterns (with discussion),Journal of the Royal Statistical Society, 39(2), 172–212. https://doi.org/10.1111/j.2517- 6161.1977.tb01615.x
  • [17] Ripley, B. D. (1976), The second-order analysis of stationary point processes,Journal of Applied Probability, 13(2), 255–266. https://doi.org/10.2307/3212829
  • [18] (2021), R: A Language and Environment for Statistical Computing,R Foundation for Statistical Computing. http://www.r-project.org/
  • [19] Plotkin, J. B., Potts, M. D., Leslie, N., Manokaran, N., LaFrankie, J., & Ashton, P. S. (2000), Species–area curves, spatial aggregation, and habitat specialization in tropical forests,Journal of Theoretical Biology, 207(1), 81–99. https://doi.org/10.1006/jtbi.2000.2158
  • [20] Peters, H. A. (2003), Neighbour-regulated mortality: the influence of positive and negative density dependence on tree populations in species-rich tropical forests,Ecology Letters, 6, 757–765. https://doi.org/10.1046/j.1461-0248.2003.00492.x
  • [21] Murrell, D., Purves, D., & Law, R. (2002), Intraspecific aggregation and species coexistence,Trends in Ecology and Evolution, 17(5), 211. https://doi.org/10.1016/S0169- 5347(02)02504-1
  • [22] Martínez, I., Wiegand, T., González-Taboad, F., & Obeso, J. R. (2010), Spatial associations among tree species in a temperate forest community in North-western Spain,Forest Ecology and Management, 260(4), 456–465. https://doi.org/10.1016/j.foreco.2010.04.039
  • [23] Marmillod, D. (1982), Methodology and results of studies on the composition and structure of a terrace forest in Amazonia,The University of Göttingen, Göttingen
  • [24] Long, H. T., Hoan, N. V., Tịnh, N. T., Vỹ, T. H., Tâm, N. A., Tuấn, B. V., & Tiên, N. T. (2014), Vườn quốc gia Kon Ka Kinh vùng đa dạng sinh học quan trọng của Tây Nguyên,
  • [25] Janzen, D. H. (1970), Herbivores and the number of tree species in tropical forests,The American Naturalist, 104(940), 501–528. https://doi.org/10.1086/282687
  • [26] Hưng, B. M., & Đại, V. H. (2018), Biến động đa dạng sinh học và quan hệ sinh thái loài trong rừng tự nhiên tại Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Gia Lai,Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1(4), 143-149.
  • [27] Hubbell, S. P., & Foster, R. B. (1983), Diversity of canopy trees in a neotropical forest and implications for the conservation of tropical trees,Blackwell, Oxford
  • [28] Hu, M., Zeng, S. Q., & Long, S. S. (2019), Spatial distribution patterns and associations of the main tree species in Cyclobalanopsis glauca secondary forest,Journal of Central South University of Forestry & Technology, 39(6), 66-71. https://doi.org/10.7717/peerj.11517
  • [29] Hợp, T. (2002), Cây gỗ Việt Nam,
  • [30] Hộ, P. H. (1999-2003), Cây cỏ Việt Nam tập 1-3 (tái bản lần thứ 2),
  • [31] He, F. L., & Duncan, R. P. (2000), Densitydependent effects on tree survival in an oldgrowth Douglas fir forest,Journal of Ecology, 88, 676–688. https://doi.org/10.1046/j.1365- 2745.2000.00482.x
  • [32] He, F. L., Legendre, P., & LaFrankie, J. V. (1997), Distribution patterns of tree species in a Malaysian tropical rain forest,Journal of Vegetation Science, 8, 105–114. https://doi.org/10.2307/3237248
  • [33] Hải, N. H., Điển, P. V., & Tuấn, Đ. A. (2015), Mô hình điểm không gian dựa trên đặc trưng khoảng cách và đường kính của cây rừng,Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2, 224-231
  • [34] Hai, N. H., & Hien, C. T. T. (2019), Spatial associations and species diversity of tropical broadleaved forest, Gia Lai province,Journal of Forestry Science and Technology, 8, 41-49
  • [35] Hai, N. H., Wiegand, K., & Getzin, S. (2014), Spatial distributions of tropical tree species in northern Vietnam under environmentally variable site conditions,Journal of Forestry Research, 25(2), 257-268. https://doi.org/10.1007/s11676-014-0457-y
  • [36] Greig-Smith, P. (1983), Quantitative Plant Ecology,Blackwell Scientific Publications, London
  • [37] Getzin, S., Wiegand, T., Wiegand, K., & He, F. L. (2008), Heterogeneity influences spatial patterns and demographics in forest stands,Journal of Ecology, 96, 807–820. https://doi.org/10.1111/j.1365- 2745.2008.01377.x
  • [38] Gavrikov, V., & Stoyan, D. (1995), The use of marked point processes in ecological and environmental forest studies,Environmental and Ecological Statistics, 2, 331–344. https://doi.org/10.1007/BF00569362
  • [39] Diggle, P. J. (2003), Statistical Analysis of Spatial Point Patterns,Arnold, London
  • [40] Điển, P. V., & Hải, N. H. (2016), Phân bố và quan hệ không gian của cây rừng lá rộng thường xanh ở A Lưới, Thừa Thiên – Huế,Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 4, 122-128
  • [41] Curtis, J. T., & Macintosh, R. P. (1951), An upland forest continuum in the prairie – forest border region of Wisconsin,Ecology, 32(3), 476-496. https://doi.org/10.2307/1931725
  • [42] Connell, J. H. (1971), On the role of natural enemies in preventing competitive exclusion in some marine animals and in rain forest trees,Center for Agricultural Publishing and Documentation, Netherlands
  • [43] Condit, R., Hubbell, S. P., & Foster, R. B. (1994), Density-dependence in two understory tree species in a neotropical forest,Ecology, 75(3), 674–680. https://doi.org/10.2307/1941725
  • [44] Condit, R., Hubbell, S. P., & Foster, R. B. (1992), Recruitment near conspecific adults and the maintenance of tree and shrub diversity in a neotropical forest,The American Naturalist, 140(2), 261–286. https://doi.org/10.1086/285412
  • [45] Chapin, F. S., Pamela, A., M., & Mooney, H., A. (2002), Geology and Soils,Principles of Terrestrial Ecosystem Ecology. Springer-Verlag, New York
  • [46] Ben-Said, M. (2021), Spatial point-pattern analysis as a powerful tool in identifying pattern-process relationships in plant ecology: an up-dated review,Ecological Processes, 10(56), 23. https://doi.org/10.1186/s13717-021-00314-4
  • [47] Barot, S., Gignoux, J., & Menaut, J. C. (1999), Demography of a savanna palm tree: predictions f-rom comprehensive spatial pattern analyses,Ecology, 80(6), 1987–2005. https://doi.org/10.2307/176673