Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,973,262
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Các công nghệ sản phẩm sinh học, vật liệu sinh học, chất dẻo sinh học, nhiên liệu sinh học, các hóa chất được chiết tách từ sinh học, các vật liệu mới có nguồn gốc sinh học.

Trần Văn Vương, Nguyễn Anh Tuấn, Vũ Ngọc Bội(1)

Depolymer chitin thu nhận phân đoạn oligochitin bằng axit clohydric, chiếu xạ gamma và chitinase

Depolymerization of chitin by hydrochloric acid, gamma irradiation and chitinase

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

2018

3

75-81

1859-2252

Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả depolymer chitin (α-chitin) bằng axit clohydric, chiếu xạ gamma và chitinase dựa vào lượng phân đoạn oligochitin A (1-3 kDa) và B (<1 kDa) thu nhận bằng màng siêu lọc. Ngoài ra, nghiên cứu cũng đánh giá hoạt tính chống oxy hóa bằng phương pháp quét gốc tự do DPPH, oxy hóa màng lipid và hoạt tính kháng khuẩn với chủng vi khuẩn mục tiêu bằng phương pháp đục lỗ thạch, MIC của các phân đoạn oligochitin thu nhận. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả hai phân đoạn oligochitin A và B đều có hoạt tính chống oxy hóa, có khả năng ức chế với chủng vi khuẩn mục tiêu, tuy nhiên phân đoạn oligochitin A có hoạt tính mạnh hơn rất nhiều phân đoạn oligochitin B. Hàm lượng phân đoạn oligochitin A thu nhận bằng chiếu xạ gamma cao nhất (80,5%), thấp nhất là HCl (9,8%). Nghiên cứu này cho thấy depolymer chitin bằng chiếu xạ gamma (Co-60, liều chiếu 250 kGy) cho hiệu quả (thu nhận được lượng phân đoạn oligochitin A) cao nhất.

This study evaluated the effect of chitin depolymer (α-chitin) on hydrochloric acid, gamma irradiation and chitinase based on oligochitin A (1-3 kDa) and B (<1 kDa) by ultrafi ltration membrane. Besides, the study evaluated the antioxidant activity by DPPH radical scavenging, lipid oxidation and antibacterial activity against the target bacterial strains by agar, MIC of oligochitin fractions receive. The results showed that oligochitin A and B have both antioxidant activity and inhibitory activity against the target bacterium, but oligochitin A activity is much stronger than that of oligochitin B. The oligochitin A fraction received the highest gamma irradiation (80.5%), the lowest was HCl (9.8%). This study showed that the depolymer chitin gamma irradiation (Co-60, 250 kGy) gave the highest (oligochitin A fraction) yield.

TTKHCNQG, CVv 400

  • [1] Zouhour Limam et al (2011), Extraction and c-haracterization of chitin and chitosan f-rom crustacean byproducts: Biological and physicochemical properties.,African Journal of Biotechnology Vol. 10 (4), pp. 640-647.
  • [2] Yu et al (1998), Methods for the assay of 1,5-anhydro fructose and beta-1-4-glucan,C. Research 305, 73-82
  • [3] Wang, S. L. et al (2008), Reclamation of chitinous materials by bromelain for the preparation of antitumor and antifungal materials.,Bioresource Technology, 99, 4386–4393.
  • [4] Rajalakshmi A., N.K. and A. Jayachitra (2013), Antioxidant Activity of the Chitosan Extracted f-rom Shrimp Exoskeleton,Middle-East Journal of Scientifi c Research, 16 (10), pp.1446–1451
  • [5] Qian ZJ et al (2008), Protective effect of an antioxidative peptid purifi ed f-rom gastrointestinal digests of oyster, Crassostreagigas against free radical induced DNA damage,Bioresource Technology 99, 3365-3371. 24. Tuberoso et al (2010). Chemical composition and antioxidant activities of Myrtus communis L. berries extracts. Food chemistry 123, 1242-1251.
  • [6] Park, B. K., Kim, M.M. (2010), Applications of chitin and its derivatives in biological medicine,International Journal of Molecular Sciences, 11, 5152-5164
  • [7] Ngo, D et al (2008), Chitin oligosacc-harides inhibit oxidative stress in live cells,Carbohydrate Polymers, 74, 228.
  • [8] Ngo, D.; Lee, S.; Kim, M.; Kim, S. (2009), Production of chitin oligosacc-harides with different molecular weights and their antioxidant effect in RAW 264.7 cells,J. Funct. Foods, 1, 188–198
  • [9] Muzzarelli, R.A. (1997), “Depolymerisation of chitins and chitosan with hemicellulase, lysosyme, papain and lipase,Chitin Hankbook.
  • [10] M.S Benhabiles et al (2012), Antibacterial activity of chitin, chitosan and its oligochitins prepareed f-rom shrim shell waste,Food Hydrocolloids.
  • [11] Mahmoud, N. S., Ghaly, A. K. (2006), Unconventional demineralization of crustacean waste for the production of chitin,The Canadian Society for Bioengineering,6, 1-30
  • [12] M. Mahlous *, D. Tahtat et al (2007), Gamma irradiation-aided chitin/chitosan extraction f-rom prawn shells.,Nuclear Instruments and Methods in Physics Research B 265 (2007), 414–417
  • [13] M. Dziril et al (), Chitin oligochitins and monomers production by coupling γ radiation and enzymatic hydrolysis.,Journal of Industrial and Engineering Chemistry 26, 396–401
  • [14] Laura Ramirez-Coutino (2007), Enzymatic hydrolysis of chitin in the production of oligosacc-harides using Lecanicillium fungicola chitinase,Biochemistry, 41, 1106-1110.
  • [15] Kumar et al (2000), A review of chitin and chitosan applications,Reactive and Functional Polymers, 46, 1-27
  • [16] Joen, Y-J., Shahidi, F., Kim, S-K (2000), Preparation of chitin and chitosan oligochitins and their applications in physiological functional foods.,Food Review International, 16, 2, 159-776
  • [17] Jeon, Y. J., & Kim, S. K. (2000), Production of oligosacc-harides using an ultrafi ltration membrane reactor and their antibacterial activity,Carbohydrate Polymers, 41, 133–141.
  • [18] El-Mougy et al (2006), Evaluation of different application methods of chitin and chitosan for controlling tomato root rot disease under greenhouse and fi eld conditions,R.J of Agriculture and Biological Science, 2, 190-195.
  • [19] Durango et al (2005), Microbiological evaluation of an edible antimicrobial coating on minimally processed carrots,Food Control, 1-5
  • [20] Cho, Y. I., No, H. K. and Meyers, S. P. (1998), Physicochemical c-haracteristics and functional properties of various commercial chitin and chitosan products,J. Agric. Food Chem., 46, 3839-3843
  • [21] Chang, W. T., Chen, Y. C., & Jao, C. L. (2007), Antifungal activity and enhancement of plant growth by Bacillus cereus grown on shellfi sh chitin wastes,Bioresource Technology, 98, 1224–1230
  • [22] A. Einbu, and K.M.Vårum (2007), Depolymerization and De-N-acetylation of Chitin Oligochitins in Hydrochloric Acid,Biomacromolecules 8, 309-314.
  • [23] A. Einbu et al (2004), Solution Properties of Chitin in Alkali,Biomacromolecules 5(5), 2048-2054.
  • [24] Aam, B.B. et al (2010), Production of Chitooligosacc-harides and Their Potential Applications in Medicine,Mar. Drugs 2010, 8, 1482–1517
  • [25] Trần Văn Vương (2013), Nghiên cứu, lựa chọn tác nhân depolymer chitin tự nhiên thu nhận chitin phân tử lượng thấp (oiligochitin),kết quả nghiên cứu HĐ nhánh số 24/2012 thuộc ĐTKH KC.07.02/11-15. Chủ nhiệm ĐTKH KC.07.02/11-15 PGS.TS Vũ Ngọc Bội, nghiệm thu 2016.
  • [26] Đặng Trung Thành (2008), Bước đầu nghiên cứu thu nhận enzyme chitinase trong cây khoai lang tại Khánh Hòa,Tạp chí Khoa học - Công nghệ thủy sản, số 03
  • [27] Nguyễn Anh Dũng (2009), “Polysacc-haride hoạt tính sinh học và ứng dụng”,