Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,182,569
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

61

Kỹ thuật hóa học

Nguyễn Thị Cẩm Thu, Nguyễn Hoàng Ngọc Trâm, Lâm Thế Hải, Nguyễn Cẩm Hường, Hoàng Thị Ngọc Nhơn(1)

So sánh hiệu quả các phương pháp kết tủa lectin từ rong Chaetomorpha linum

A comparative study on the precipitation efficiency lectin from Chaetomorpha linum algae

Tạp chí Công Thương

2023

2

358-363

0866-7756

Nghiên cứu này thực hiện khảo sát điều kiện kết tủa lectin từ rong Chaetomorpha linum bằng 2 phương pháp là ethanol và polyethylene glycol (PEG/CaCl2), đồng thời so sánh hiệu quả của 2 phương pháp nhằm tìm ra điều kiện thu nhận kết tủa lectin tốt nhất. Hàm lượng protein được tính theo phương pháp của Lowry và hoạt tính riêng được tính theo khả năng ngưng kết hồng cầu. Kết quả cho thấy kết tủa được thực hiện bằng phương pháp PEG 6000 14% (w/v), bổ sung CaCl2 0,025 M ở pH = 6 cho thấy hiệu quả kết tủa (141,81 HU/mg) gấp 1,6 lần so với kết tủa bằng ethanol (87,47 HU/mg) về hoạt tính riêng. Kết quả này cho thấy phương pháp kết tủa bằng PEG/CaCl2 có thể được sử dụng làm cơ sở để kết tủa hiệu quả lectin, giúp cho các nghiên cứu về sắc ký tinh sạch phía sau được thuận lợi và nâng cao các hoạt tính sinh học của lectin từ rong c. linum.

In this study, the precipitation conditions of lectin from Chaetomorpha linum is examined by using two approaches, namely ethanol and polyethylene glycol (PEG/CaCl2). The study also compares the effectiveness of these two methods to find the best lectin precipitation conditions. Protein content is calculated according to Lowry's method and specific activity is calculated according to erythrocyte agglutination capacity. The study finds out that the precipitation which is carried out by using PEG 6000 14% (w/v) method, adding 0.025 M CaCl22 at pH = 6 has the precipitation efficiency of 141.81 HU/mg, 1.6 times higher than that of the ethanol precipitation method. This result shows that the PEG/CaCl2 precipitation method can be used as a basis for the efficient precipitation of lectins, and it would facilitate other studies on pure rear chromatography and improve the activities biology of lectins from c. linum.

TTKHCNQG, CVv 146