Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,967,735
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Nam học

Dương Thị Nhàn, Nguyễn Phú Hùng(1)

Mối liên hệ giữa mức độ phân mảnh DNA tinh trùng và các chỉ số tinh dịch đồ ở nam giới vô sinh

The association between sperm dna fragmentation index and conventional semen parameters in male patients with infertility

Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên

2020

8

105-111

1859-2171

Các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng mức độ đứt gãy DNA tinh trùng ở nam giới vô sinh cao hơn ở người bình thường và có mối liên quan giữa mức độ dị dạng của tinh trùng với sự phân mảnh DNA tinh trùng. Tuy nhiên, yếu tố để dự đoán mức độ phân mảnh DNA tinh trùng không phải là hình dạng tinh trùng và những tinh trùng bình thường vẫn có thể mang DNA bị phân mảnh. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tiến hành xác định sự phân mảnh DNA tinh trùng bằng phương pháp SCSA (Sperm chromatin structure assay) và đánh giá mối tương quan giữa các chỉ số tinh dịch đồ với mức độ phân mảnh DNA tinh trùng. Kết quả nghiên cứu này chỉ ra rằng tỷ lệ phân mảnh cao liên quan đến mức độ di động và tỷ lệ sống của tinh trùng. Mặt khác, ở độ pH thấp, ˂ 7,2 thì tỷ lệ phân mảnh DNA của tinh trùng cao hơn rõ rệt so với nhóm pH ≥ 7,2. Không có sự khác biệt nào về mức độ phân mảnh của tinh trùng theo độ tuổi và mật độ tinh trùng.

Many recent studies have shown that the level of sperm DNA fragmentation is higher in male infertility than in normal people and there is a correlation between sperm deformity and sperm DNA fragmentation, but the factor to predict the degree of sperm fragmentation is not the sperm shapeand the normal sperm can still carry fragmented DNA. In this study, the authors developed a procedure to determine the fragmentation of sperm DNA by SCSA method and evaluate the correlation between semen index and degree of sperm DNA fragmentation. Our results suggests that sperm DNA fragmentation index is closely associated with sperm mobility and sperm viability. On the other hand, at a pH <7.2, the fractionation level is significantly higher than that of the group with a pH ≥ 7.2. There is no difference in the degree of sperm fragmentation by age and sperm density.

TTKHCNQG, CTv 178

  • [1] Y. Qiu; L. Wang; L. Zhang; D. Yang; A. Zhang; J. Yu, (2008), Analysis of sperm chromosomal abnormalities and sperm DNA fragmentation in infertile males,Zhonghua Yi Xue Yi Chuan Xue Za Zhi, vol. 25, no. 6, pp. 681-685, Dec. 2008
  • [2] S. Elbashir; Y. Magdi; A. Rashed; M. A. Ibrahim; Y. Edris; A. M. Abdelaziz (2018), Relationship between sperm progressive motility and DNA integrity in fertile and infertile men,Middle East Fertility Society Journal, vol. 23, no. 3, pp. 195-198, 2018
  • [3] Y. Qiu; L. Wang; L. Zhang; D. Yang; A. Zhang; J. Yu, (2008), Analysis of sperm chromosomal abnormalities and sperm DNA fragmentation in infertile males],Zhonghua Yi Xue Yi Chuan Xue Za Zhi, vol. 25, no. 6, pp. 681-685, Dec. 2008
  • [4] D. Evenson; L. Jost, (2000), Sperm chromatin structure assay is useful for fertility assessment,Methods Cell Sci, vol. 22, no. 2- 3, pp. 169-189, 2000
  • [5] S. Elbashir; Y. Magdi; A. Rashed; M. A. Ibrahim; Y. Edris; A. M. Abdelaziz (2018), Relationship between sperm progressive motility and DNA integrity in fertile and infertile men,Middle East Fertility Society Journal, vol. 23, no. 3, pp. 195-198, Sep. 2018
  • [6] D. Evenson; L. Jost (2000), Sperm chromatin structure assay is useful for fertility assessment,Methods Cell Sci, vol. 22, no. 2- 3, pp. 169-189, 2000
  • [7] X.-W. Cao; K. Lin; C.-Y. Li; C.-W. Yuan (2011), A review of WHO Laboratory Manual for the Examination and Processing of Human Semen (5th edition),Zhonghua Nan Ke Xue, vol. 17, no. 12, pp. 1059-1063, Dec. 2011.
  • [8] D. P. Evenson (2013), Sperm chromatin structure assay (SCSA®),Methods Mol. Biol., vol. 927, pp. 147-164, 2013
  • [9] C. Celik-Ozenci (2004), Sperm se-lection for ICSI: shape properties do not predict the absence or presence of numerical chromosomal aberrations,Hum. Reprod., vol. 19, no. 9, pp. 2052-2059, Sep. 2004.
  • [10] N. Aziz; A. Agarwal (2008), Evaluation of sperm damage: beyond the World Health Organization criteria,Fertil. Steril., vol. 90, no. 3, pp. 484-485, Sep. 2008.
  • [11] C. Avendaño; A. Franchi; H. Duran; S. Oehninger (2010), DNA fragmentation of normal spermatozoa negatively impacts embryo quality and intracytoplasmic sperm injection outcome,Fertil. Steril., vol. 94, no. 2, pp. 549-557, Jul. 2010
  • [12] J. G. Alvarez (2003), DNA fragmentation in human spermatozoa: significance in the diagnosis and treatment of infertility,Minerva Ginecol, vol. 55, no. 3, pp. 233-239, Jun. 2003.
  • [13] R. J. Aitken; G. N. De Iuliis (2007), Origins and consequences of DNA damage in male germ cells,Reprod. Biomed. Online, vol. 14, no. 6, pp. 727-733, Jun. 2007
  • [14] A. Agarwal; S. Roychoudhury; K. B. Bjugstad; C.-L. Cho, (2016), Oxidationreduction potential of semen: what is its role in the treatment of male infertility?,Ther Adv Urol, vol. 8, no. 5, pp. 302-318, Oct. 2016
  • [15] A. Agarwal; A. Majzoub; S. C. Esteves; E. Ko; R. Ramasamy; A. Zini (2016), Clinical utility of sperm DNA fragmentation testing: practice recommendations based on clinical scenarios,Transl Androl Urol, vol. 5, no. 6, pp. 935-950, Dec. 2016