Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  20,861,104
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

2

Chế tạo máy động lực

Nguyễn Duy Tiến, Khổng Vũ Quảng(1), Lê Mạnh Tới, Đinh Xuân Thành, Nguyễn Huy Chiến, Nguyễn Phi Trường

Nghiên cứu xác định góc phun không khí phù hợp trong hệ thống bổ sung không khí trên đường thải động cơ xe máy sử dụng hệ thống nhiên liệu bộ chế hòa khí

Study on determining the appropriate air injection angle in the air supplement system on the exhaust manifold of motorcycle engines using carburetor

Khoa học và Công nghệ (Đại học Công nghiệp Hà Nội)

2022

5

78-82

1859-3585

Hòa khí đậm là đặc trưng cơ bản của động cơ xăng trang bị hệ thống nhiên liệu bộ chế hòa khí. Vì vậy, bổ sung không khí trên đường thải sẽ là giải pháp hiệu quả nhằm tận dụng nhiệt khí thải giúp tăng cường các phản ứng ôxy hóa trên đường thải. Ngoài ra, lượng không khí bổ sung cũng sẽ khắc phục những hạn chế khi trang bị bộ xúc tác ba thành phần trên loại động cơ này, khi nó giúp cải thiện môi trường ôxy hóa trong bộ xúc tác, từ đó nâng cao hiệu suất chuyển đổi các thành phần phát thải CO, HC. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả của việc bổ sung không khí tới hiệu suất chuyển đổi các thành phần phát thải của bộ xúc tác thì ngoài lượng không khí bổ sung, nhiệt độ hỗn hợp thì mức độ hòa trộn giữa dòng khí thải và dòng không khí bổ sung cũng là một thông số quan trọng. Nội dung bài báo sẽ trình bày quá trình đánh giá ảnh hưởng của góc đặt vòi phun không khí trên đường thải đến hiệu quả hòa trộn giữa hai dòng khí. Kết quả nghiên cứu cho thấy, với  = 120o thì vùng hòa trộn hiệu quả của hai dòng khí đạt giá trị cao nhất, lên tới 33,4%.

The rich combination is the basic feature of gasoline engines equipped the carburetor fuel system. Therefore, adding air to the exhaust can be an effective method to utilize heat in the exhaust to enhance the oxidation reaction on the exhaust manifold. Moreover the addition air will overcome the limited use the three way catalyst in this engines because it improves the oxidation environment in the catalyst thereby enhancing the conversion efficiency of CO and HC. However, in order to improve the efficiency of the catalyst, besides the amount of additional air and the mixture temperature, the degree of homogeneity between the exhaust gas and additional air is also an important parameter. In this paper, we will present the process of evaluating the influence of the air injection angle on the exhaust manifold on the mixing efficiency between the exhaust gas and the supplementary air. Research results show that, with  = 120o , the effective mixing zone of two gas streams reaches the highest value, up to 33.4%.

TTKHCNQG, CVt 70