Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,217,278
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Tiêu hoá và gan mật học

Phạm Cẩm Phương(2), Phạm Văn Thái, Nguyễn Thuận Lợi, Nguyễn Văn Dũng, Lê Thị Hồng Linh, Võ Thị Thúy Quỳnh, Lê Thị Bích Ngọc, Vũ Bình Thư(1), Vũ Thị Thu Hiền

Đánh giá mối tương quan bộ ba AFP, AFP-l3%, PIVKA-II với các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh nhân viêm gan C

Evaluation the correlation of the AFP, AFP-L3, PIVKA-II with clinical and subclinical factors of hepatitis C patients

Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam)

2021

1

91-94

1859-1868

Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân viêm gan C; đánh giá mối tương quan của bộ ba AFP, AFP – L3 với PIVKA-II với các đặc điểm bệnh nhân viêm gan C. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 33 đối tượng viêm gan C. Kết quả: Bệnh nhân nam giới chiếm đa số, tỷ lệ nam/nữ là 2/1, tuổi trung bình cả nam và nữ là 53,7 tuổi. Trong số các bệnh nhân viêm gan C, nghiện rượu là đặc điểm có tỷ lệ cao nhất 39,4%. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp là chán ăn, mệt mỏi, chướng bụng. Các chỉ số cao hơn giá trị người bình thường là AST 173,5 ± 449 U/L, ALT 121,8 ± 258,4 U/L. Nhóm bệnh nhân có u, một trong ba chỉ số AFFP, AFP-L3, PIVKA-II vượt ngưỡng có tỷ lệ là 87,5%, trong nhóm bệnh nhân không có u, cả ba chỉ số dưới ngưỡng là 22,2%. Kết luận: Giá trị AFP, AFP-L3% và PIVKA-II tăng cao trong đa số bệnh nhân viêm gan C có xuất hiện khối u.

Mô tả một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân viêm gan C; đánh giá mối tương quan của bộ ba AFP, AFP – L3 với PIVKA-II với các đặc điểm bệnh nhân viêm gan C. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 33 đối tượng viêm gan C. Kết quả: Bệnh nhân nam giới chiếm đa số, tỷ lệ nam/nữ là 2/1, tuổi trung bình cả nam và nữ là 53,7 tuổi. Trong số các bệnh nhân viêm gan C, nghiện rượu là đặc điểm có tỷ lệ cao nhất 39,4%. Các triệu chứng lâm sàng thường gặp là chán ăn, mệt mỏi, chướng bụng. Các chỉ số cao hơn giá trị người bình thường là AST 173,5 ± 449 U/L, ALT 121,8 ± 258,4 U/L. Nhóm bệnh nhân có u, một trong ba chỉ số AFFP, AFP-L3, PIVKA-II vượt ngưỡng có tỷ lệ là 87,5%, trong nhóm bệnh nhân không có u, cả ba chỉ số dưới ngưỡng là 22,2%. Kết luận: Giá trị AFP, AFP-L3% và PIVKA-II tăng cao trong đa số bệnh nhân viêm gan C có xuất hiện khối u.

TTKHCNQG, CVv 46