Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,806,178
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Nha khoa và phẫu thuật miệng

Lê Mỹ Linh, Võ Trương Như Ngọc(1), Lê Hưng

Nghiến răng và mối liên quan với áp lực học tập của sinh viên đại học Y Hà Nội

Tạp chí Nghiên cứu y học (Đại học Y Hà Nội)

2020

128

144-151

0868-202X

Một trong những vấn đề phổ biến của sức khỏe răng miệng là nghiến răng. Nó là yếu tố nguy cơ tiềm ẩn đối với tổn thương mô cứng trong miệng, thất bại của phục hình răng và/hoặc rối loạn khớp thái dương hàm. Xác định các yếu tố liên quan đến nghiến răng sẽ cho phép phát triển các can thiệp phòng ngừa cho những người có nguy cơ. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu nhằm mục đích xác định tỉ lệ nghiến răng và mối liên quan của nghiến răng với áp lực học tập trong sinh viên trường Đại học Y Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nghiến răng chung của nhóm sinh viên trong nghiên cứu là 51,2%. Tỉ lệ nghiến răng khi ngủ và khi thức lần lượt là 34,0% và 17,2%. Sinh viên có cảm nhận áp lực học tập ở mức độ cao có nguy cơ mắc chứng nghiến răng cao hơn gấp 2,05 lần (95% CI = 1,42 - 2,95). Như vậy, tỉ lệ nghiến răng của sinh viên ở mức cao và nghiến răng có liên quan đến áp lực học tập.

TTKHCNQG, CVv 251

  • [1] Lavigne GJ, Kato T, Kolta A, Sessle BJ. (2003), Neurobiological mechanisms involved in sleep bruxism.,Crit Rev Oral Biol Med. 2003;14(1):30 - 46.
  • [2] Manfredini D, Winocur E, Guarda - Nardini L, Paesani D, Lobbezoo F. (2013), Epidemiology of bruxism in adults: a systematic review of the literature.,J Orofac Pain. 2013;27(2):99 - 110.
  • [3] (2014), The International Classification of Sleep Disorders – Third Edition (ICSD - 3).,American Academy of Sleep Medicine; 2014,182 - 185.
  • [4] Serra - Negra JM, Lobbezoo F, Correa - Faria P, et al. (2019), Relationship of self - reported sleep bruxism and awake bruxism with chronotype profiles in Italian dental students.,Cranio. 2019;37(3):147 - 152.
  • [5] Serra - Negra JM, Scarpelli AC, Tirsa - Costa D, Guimaraes FH, Pordeus IA, Paiva SM. (2014), Sleep bruxism, awake bruxism and sleep quality among Brazilian dental students: a cross - sectional study.,Braz Dent J. 2014;25(3):241 - 247.
  • [6] Winocur E, Messer T, Eli I, et al. (2019), Awake and Sleep Bruxism Among Israeli Adolescents.,Front Neurol. 2019;10:443.
  • [7] Thai Thanh Truc, Kim Xuan Loan, Nguyen Do Nguyen, Dixon J, Sun J, Dunne MP. (2015), Validation of the Educational Stress Scale for Adolescents (ESSA) in Vietnam.,Asia Pac J Public Health. 2015;27(2):Np2112 - 2121.
  • [8] Schiffman E, Ohrbach R, Truelove E, et al. (2014), Diagnostic Criteria for Temporomandibular Disorders (DC/TMD) for Clinical and Research of Applications: recommendations the International RDC/TMD Consortium Network* and Orofacial Pain Special Interest Groupdagger.,J Oral Facial Pain Headache. 2014;28(1):6 - 27.
  • [9] Paesani DA, Lobbezoo F, Gelos C, Guarda - Nardini L, Ahlberg J, Manfredini D. (2013), Correlation between self - reported and clinically based diagnoses of bruxism in temporomandibular disorders patients.,J Oral Rehabil. 2013;40(11):803 - 809.
  • [10] Winocur E, Uziel N, Lisha T, Goldsmith C, Eli I. (2011), Self - reported bruxism - associations with perceived stress, motivation for control, dental anxiety and gagging.,J Oral Rehabil. 2011;38(1):3 - 11.
  • [11] Bayar GR, Tutuncu R, Acikel C. (2012), Psychopathological profile of patients with different forms of bruxism.,Clin Oral Investig. 2012;16(1):305 - 311.
  • [12] Ahlberg J, Lobbezoo F, Ahlberg K, et al. (2013), Self - reported bruxism mirrors anxiety and stress in adults.,Med Oral Patol Oral Cir Bucal. 2013;18(1):e7 - 11.
  • [13] Maluly M, Andersen ML, Dal - Fabbro C, et al. (2013), Polysomnographic study of the prevalence of sleep bruxism in a population sample.,J Dent Res. 2013;92(7 Suppl):97s - 103s.
  • [14] Ciancaglini R, Gherlone EF, Radaelli G. (2001), The relationship of bruxism with craniofacial pain and symptoms f-rom the masticatory system in the adult population.,J Oral Rehabil. 2001;28(9):842 - 848.
  • [15] Koyano K, Tsukiyama Y, Ichiki R, Kuwata T. (2008), Assessment of bruxism in the clinic.,J Oral Rehabil. 2008;35(7):495 - 508