



- Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam
Các khoa học môi trường
Nguyễn Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Hồng Hạnh(2)(1), Nguyễn Khắc Thành, Nguyễn Như Yến
Hiện trạng phát sinh chất thải nhựa trong sinh hoạt hộ gia đình và đề xuất giải pháp quản lý tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
Current situation ofplastic waste in household activities and proposed management solutions in Thanh Xuan district, Hanoi city
Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường
2022
44
98-107
0866-7056
Trong đó, nhựa LDPE chiếm tỷ lệ cao nhất với 25,16 %, tiếp theo là nhựa p p chiếm tỷ lệ 19,85 %, tiếp theo là nhựa PS chiếm tỷ lệ 16,48 % tiếp đến là nhựa HDPE chiếm tỷ lệ 14,28 %, kế tiếp là nhựa PVC chiếm tỷ lệ 9,36 %, sau đó là nhựa PET chiếm tỷ lệ 9,06 %, thấp nhẩt là các loại nhựa khác với 5,81 %. Người dân có nhận thức rõ ràng về tác hại của chất thải nhựa, tuy nhiên việc thay đổi thói quen hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa là một thách thức lớn đối với nhà quản lỷ. Nghiên cứu cũng đã đề xuất giải pháp góp phần giảm thiểu chất thải nhựa trong sinh hoạt hộ gia đình đó là giải pháp giáo dục, truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng tại địa bàn nghiên cứu, thực hiện các quy định về quản lỷ chất thải rắn sinh hoạt theo Luật bảo vệ môi trường 2020.
TTKHCNQG, CVv 456