Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,785,344
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Cây công nghiệp và cây thuốc

Nguyễn Thanh Hải(1), Phạm Thị Thu Hằng, Kim Thị Vân, Nguyễn Thị Ngọc Hân, Đặng Thị Phương Anh, Đinh Trường Sơn, Nguyễn Thị Lâm Hải, Đặng Thị Thanh Tâm, Ninh Thị Thảo, Nông Thị Huệ, Nguyễn Xuân Trường

Nghiên cứu nhân nhanh giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) bằng giâm cành trên hệ thống khí canh

Khoa học nông nghiệp Việt Nam

2021

09

1204-1214

2588-1299

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định ảnh hưởng của độ dẫn điện (với 3 giá trị EC: 800 μS/cm, 1.000 μS/cm và 1.200 μS/cm), nhiệt độ (với 4 mức nhiệt độ: 15 độC, 20 độC, 25 độC, đối chứng (27-29 độC)) của dung dịch dinh dưỡng và số đốt của cành giâm (với 3 loại cành giâm: cành có 1 đốt mang mắt ngủ, cành có 2 đốt mang mắt ngủ và cành có 3 đốt mang mắt ngủ) đến khả năng nhân nhanh cũng như sinh trưởng của cây Giảo cổ lam từ cành giâm trên hệ thống khí canh. Kết quả cho thấy có thể sử dụng hệ thống khí canh cho việc nhân giống vô tính bằng giâm cành Giảo cổ lam Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino. Dung dịch dinh dưỡng SH1 với giá trị EC 1.000 μS/cm là dinh dưỡng tối ưu cho việc nhân nhanh cho hệ số nhân chồi cao nhất. Dung dịch dinh dưỡng cần duy trì ở nhiệt độ 25 độC, sử dụng cành giâm bánh tẻ, số đốt/cành giâm là 2-3 đốt. Áp dụng quy trình nhân giống trên cho hệ số nhân chồi đạt 16,48-18,48 lần/cây mẹ/35 ngày. Cây giống tạo ra từ cành giâm có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt trên hệ thống khí canh. Giảo cổ lam cho sinh khối cao nhất khi sử dụng dung dịch dinh dưỡng SH1 với EC 1.200 μS/cm.

TTKHCNQG, CTv 169

  • [1] Zhang X., Su H., Yang J., Feng L., Li Z. & Zhao G (2019), Population genetic structure, migration, and polyploidy origin of a medicinal species Gynostemma pentaphyllum (Cucurbitaceae).,Ecology and Evolution. 9(19): 11145- 11170. DOI:10.1002/ece3.5618
  • [2] Trương Thanh Hưng, Nguyễn Quang Thạch, Trần Thị Quý, Ngô Thị Lam Giang & Phạm Hữu Nhượng (2018), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ khí canh trong nhân giống vô tính cây Đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa),Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 1(86):102-106
  • [3] Trần Thị Quý, Nguyễn Quang Thạch, Trương Thanh Hưng, Ngô Thị Lam Giang & Phạm Hữu Nhượng (2018), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ khí canh trong nhân giống vô tính cây Thìa canh (Gymnema sylvestre) bằng kỹ thuật giâm cành trên hệ thống khí canh,Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 1(86): 97-101.
  • [4] Shaito A., Thuan D.T.B., Phu H.T., Nguyen T.H.D., Hasan H., Halabi S. & Pintus G. (2020), Herbal medicine for cardiovascular diseases: efficacy, mechanisms and safety.,Frontiers in Pharmacology.11-422. DOI:10.3389/fphar.2020.00422
  • [5] Razmovski N.V., Huang T.H.W., Tran V.H., Li G.Q., Duke C.C. & Roufogalis B.D. (2005), Chemistry and pharmacology of Gynostemma pentaphyllum.,Phytochemistry Reviews. 4(2-3): 197- 219. DOI:10.1007/s11101-005-3754-4.
  • [6] Quang H.T., Nhu L.P.Q., Tri N.M., Nhan L.T.T., Cuong L.N., Hai T.T.H. & Sang Đ.N. (2019), In vitro propagation of Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino via callus induction,Hue University Journal of Science: Natural Science. 128(1E): 59-68. DOI: https://doi.org/10.26459/hueuni-jns.v128i1E.5406.
  • [7] Phạm Cao Khải & Trần Văn Minh (2018), Vi nhân giống cây Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum) bằng kỹ thuật nuôi cấy đốt thân.,Tạp chí Công nghệ Sinh học. 16(3):459-464.
  • [8] Nguyễn Thị Thanh Hằng, Lê Ái Vân, Đinh Văn Khiêm, Hoàng Văn Cương, Nguyễn Thị Phượng Hoàng & Phan Xuân Huyên (2018), Nghiên cứu nhân giống in vitro và sự sinh trưởng phát triển cây Giảo cổ lam (Gynostemma pubescens) trong nhà kính,Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt. 8(3): 99-112
  • [9] Nguyen Thanh Hai, Lua Thi Dang, Hanh Thi Nguyen, Hai Ha Hoang, Ha Thi Ngoc Lai & Ha Thi Thanh Nguyen (2018), Screening antibacterial effects of Vietnamese plant extracts against pathogens caused acute hepatopancreatic necrosis disease in shrimps.,Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research. 11(5): 77-83
  • [10] Nguyen T.T.H, Nguyen T.H., Islam M.Z., Obi T., Pitchaya P., Nguyen V.T., Nguyen M.T., Dao V.C., Shiraishi M. & Miyamoto A (2016), Antagonistic effects of gingko biloba and sophora japonica on cerebral vasoconstriction in response to histamine, 5-hydroxytryptamine, U46619 and bradykinin,The American Journal of Chinese Medicine. 44(8): 1607-1625.
  • [11] Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Hương & Lại Đức Lưu (2006), Bước đầu nghiên cứu ứng dụng công nghệ khí canh trong nhân giống khoai tây cấy mô.,Tạp chí Khoa học và Phát triển. 4+5: 73-78.
  • [12] Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Xuân Trường, Lại Đức Lưu, Phạm Văn Tuân, Hoàng Thị Giang, Nguyễn Thị Loan & Đinh Thị Thu Lê (2009), Ảnh hưởng của dung dịch dinh dưỡng đến khả năng sản xuất củ nhỏ (mini tuber) bằng kỹ thuật khí canh,Tạp chí Khoa học và Phát triển. 7(4): 543-549.
  • [13] Nguyễn Quang Thạch, Lại Đức Lưu, Đinh Thu Lê, Đỗ Sinh Liêm & Nguyễn Văn Đức (2009), Ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch đến khả năng nhân giống và sản xuất củ khoai tây bằng công nghệ khí canh trong vụ hè.,Tạp chí Khoa học và Phát triển. 7(4): 443-452.
  • [14] Muthir S.A.R., Salim A.A.R., Yaseen A.A.M. & Saleem K.N. (2019), nfluence of nutrient solution temperature on its oxygen level and growth, yield and quality of hyd-roponic cucumber,Journal of Agricultural Science. 11(3): 75-92.
  • [15] Liao L., He Y., Li L., Meng H., Dong Y., Yi F. & Xiao P. (2018), A preliminary review of studies on adaptogens: comparison of their bioactivity in TCM with that of ginseng-like herbs used worldwide.,Chinese Medicine. pp. 13-57. DOI:10.1186/s13020- 018-0214-9
  • [16] Lam V.P., Kim S.J. & Park J.S. (2020), Optimizing the electrical conductivity of a nutrient solution for plant growth and bioactive compounds of agastache rugosa in a plant factory.,Agronomy. 10(1): 76. DOI:10.3390/agronomy10010076.
  • [17] Keilhoff G., Esser T., Titze M., Ebmeyer U. Schild L. (2017), Gynostemma pentaphyllum is neuroprotective in a rat mode&l of cardiopulmonary resuscitation,Experimental and Therapeutic Medicine. 14(6): 6034-6046. DOI: 10.3892/etm.2017.5315.
  • [18] Jala A. & Patchpoonporn W. (2012), Effect of BA, NAA and 2.4-D on micropropagation of Jiaogulan (Gynostemma pentaphyllum Makino),International Transaction Journal of Engineering Management, Applied Sciences Technologies. 3(4): 362-369.
  • [19] Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trương Thị Lành & Trương Thị Vịnh (2010), Nghiên cứu nhân giống cây cà chua F1 bằng kỹ thuật khí canh.,Tạp chí Khoa học và Phát triển. 7(4): 408-415.
  • [20] Choi E.K., Won Y.H., Kim S.Y., Noh S.O., Park S.H., Jung S.J. & Chae S.W. (2019), Supplementation with extract of Gynostemma pentaphyllum leaves reduces anxiety in healthy subjects with chronic psychological stress: A randomized, double-blind, placebo-controlled clinical trial,Phytomedicine. 52: 198-205. DOI:10.1016/j.phymed.2018.05.002.
  • [21] Chang J.D., Mantri N., Sun B., Jiang L.,Chen P., Jiang B., Jiang Z.D., Zhang J., Shen J., Lu H. & Lia Z. (2016), Effects of elevated CO2 and temperature on Gynostemma pentaphyllum physiology and bioactive compounds,Journal of Plant Physiology. 196-197: 41-52.
  • [22] Calori A.H., Factor T.L., Feltran J.C., Watanabe E.Y., Moraes C.C. & Purquerio L.F.V. (2017), Electrical conductivity of the nutrient solution and plant density in aeroponic production of seed potato under tropical conditions (winter/spring),Bragantia. 76(1): 23-32. DOI:10.1590/1678-4499.022
  • [23] Bùi Đình Lãm, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Văn Bảo, Lã Văn Hiền & Ngô Xuân Bình (2015), Nghiên cứu khả năng nhân giống cây Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb) bằng phương pháp in vitro,Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 15: 249-256