Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,785,344
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Bệnh học thuỷ sản

Mai Thị Minh Ngọc(1), Nguyễn Thị Thu Hiền, Vũ Thị Bích Huyền, Bùi Thị Hải Hòa(2), Lê Minh Hải(3)

Nghiên cứu chế tạo chế phẩm nhũ tương nano từ tinh dầu lá trầu không (Piper betle L.) ứng dụng phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính AHPND ở tôm.

Research on preparation of nano-emulsions f-rom essential oil of betel leaf (Piper betle L.) for prevention of acute hepatopancreatic necrosis syndrome EMS/AHPND in shrimp

Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

2022

11

59 - 65

1859-4581

Lá trầu không với hoạt tính kháng khuẩn mạnh đã được sử dụng rộng rãi để phòng bệnh cho con người và động vật nuôi. Nghiên cứu này thực hiện chế tạo chế phẩm nhũ tương nano tinh dầu lá trầu không để phòng bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (Acute Hepatopancreatic Necrosis Disease: AHPND) ở tôm do vi khuẩn V. parahatmolyticus gây nên. Chế phẩm được tạo thành ở điều kiện tỷ lệ tinh dầu: chất hoạt động bề mặt: nước là 6:12: 82, thời gian siêu âm 20 phút. Với lượng nhũ tưong sử dụng hàng ngày là 150 ml/kg thức ăn, các chỉ tiêu miễn dịch tăng cao nhất, tương ứng là 62,91x106 tế bào/ml máu, 219,60 mg protein tổng số/ml huyết thaih, hiệu giá ngưng kết huyết thanh là 240. Đánh giá khả năng ức chế vi khuẩn V. parahaemoỉyticur bằng phương pháp khuếch tán trong thạch cho kết quả: nhũ tương nano tinh dầu lá trầu không tạo vùng ức chế có đường kính là 22,1-22,25 mm, tinh dầu tạo vùng ức chế là 17,6-18,1 mm. Thử nghiệm hiệu quả của nhũ tương nano cho thấy: Tỷ lệ sống sót của tôm gây nhiễm với các chủng vi khuẩn V. parahaemolyticus V.HOU.01, V.HOU.02, V.HOU.03 ở các bể sử dụng nhũ tương so với các bể đối chứng dương tăng tương ứng là 62-56%. Kết quả nghiên cứu bước đầu kết luận rằng nhũ tương nano tinh dầu lá trầu không không chỉ có tác dụng phòng bệnh do vi khuẩn V. parahaemolyticus gây nên mà còn kích thích tăng trưởng, tăng cường hiệu quả sử dụng thức ăn.

Betel leaf with strong antibacterial activity has been widely used to prevent diseases for humans and domestic animals. In this study, nano-emulsion was prepared f-rom essential oil of betel leaf for prevention of acute hepatopancreatic necrosis syndrome (AHPND) in shrimp. The product is formed in the condition that the ratio of essential oil: surfactant: water is 6: 12: 82, ultrasonic time 20 minutes. With the daily use of the nano-emulsion 150ml/kg feed, the immunological parameters of shrimp increased the highest, respectively 62.91x106 haemocytes/ml blood, 219.60 mg total protein/ml serum, serum agglutination titer 210. By the diffusion in agar method, the inhibition of V. parahaemolyticus showed that, nano-emulsions of betel leaf essential oil cre-ated an inhibitory zone with a diameter of 22.1-22.25 mm, essential oil is 17.6-18.1 mm, respectively. The effectiveness of the nanoemulsion in shrimp showed that the survival rate of shrimp infected with V. parahaemolyticusstrains V.HOU.Ol, V.HOU.02, V.HOU.03 using emulsion daily compared with positive control tanks increased by 62-56%. The results of the study initially concluded that nano-emulsion of betel leaf essential oil not only has the effect of preventing the acute hepatopancreatic necrosis syndrome caused by V. parahaemolyticus but also stimulates growth and enhances feed efficiency.

TTKHCNQG, CVv 201

  • [1] Lemos; M. F.; Lemos; M. F.; Pacheco; H. P.; Guimarães; A. C.; Fronza; M.; Endringer; D. C.; Scherer; R. (2017), Seasonal variation affects the composition and antibacterial and antioxidant activities of Thymus vulgaris.,Industrial Crops and Products, 95: 543-548).
  • [2] Nevas; M.; Korhonen; A. R.; Lindström; M.; Turkki; P.; Korkeala; H. (2004), Antibacterial efficiency of Finnish spice essential oils against pathogenic and spoilage bacteria.,Journal of Food Protection, 67(1): 199-202.
  • [3] Gilles; M.; Zhao; J.; Na; M.; Agboola; S. (2010), Chemical composition and antimicrobial properties of essential oils of three Australian Eucalyptus species.,Food Chemistry, 119(2): 731-737.
  • [4] Söderhäll; K.; L. Cerenius (1992), Crustacean immunity.,Annual Review of Fish Diseases, pp. 3-23.
  • [5] Dewi Sondari; Silvester Tursiloadi (2018), The effect of surfactan on formulation and stability of nanoemulsion using extract of Centella Asiatica and Zingiber Officinale.,AIP Conference Proceedings , Volume 2049, Issue 1.
  • [6] Joyce Nirmala M.; Durai Latha; Gopakumar Vineet; Nagarajan Ramamurthy (2020), Preparation of Celery Essential Oil-Based Nanoemulsion by Ultrasonication and Evaluation of Its Potential Anticancer and Antibacterial Activity.,International Journal of Nanomedicine 2020:15 7651–7666).
  • [7] Ravi M.; Sudhakar T.; Sudhakaran R.; Parameswaran V.; Thyagarajan R. (2019), Antibacterial property of neem nanoemulsion against Vibrio anguillarium infection in Asian sea bass (Lates calcarifer).,Indian Journal of Geo Marine Sciences Vol. 48 (08), pp. 1222-1226.
  • [8] Jalaja Somasekharan Swathy; Prabhakar Mishra; John Thomas; Amitava Mukherjee; Natarajan Chandrasekaran (2014), Nanometric neem oil emulsification through microfluidization and its therapeutic potential against Aeromonas culicicola infection in Cyprinus carpio.,Flavor and fragrance journal
  • [9] Swathy J. S.; Prabhakar; Mishra; Thomas; John; Amitava; Mukherjee (2018), Antimicrobial potency of high-energy emulsified black pepper oil nanoemulsion against aquaculture pathogen.,Aquaculture 491, Issue: 2, Extent: 210-220.
  • [10] Shameem P. M. D.; Thirumal M. B. (2013), A preliminary antimicrobial screening on leaves of Piper betle Linn.,Contemporary Investigations and Observations in Pharmacy, 2(1): 22-26.
  • [11] Huỳnh Kim Diệu; Nguyễn Thành Văn (2011), Sự thuần chủng và hoạt tính kháng khuẩn của cây trầu không (Piper betle) và cây Lốt (Piper lolot) ở đồng bằng sông Cửu Long.,Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 17b: 282-288.
  • [12] Đặng Thị Lụa; Nguyễn Thị Hạnh; Hoàng Hải Hà; Trương Thị Mỹ Hạnh; Phan Thị Vân (2015), Tác dụng diệt khuẩn in vitro của dịch chiết lá trầu không (Piper betle L.) và dịch chiết lá ổi (Psidium guajava) đối với vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm nuôi nước lợ.,Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 11: 106-113.
  • [13] Đỗ Thị Hòa; Bùi Quang Tề; Nguyễn Hữu Dũng; Nguyễn Thị Muội (2004), Bệnh học thủy sản.,
  • [14] Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam.,