Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  19,032,371
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Dân tộc học

BB

Trần Thị Tuyết, Phạm Mạnh Hà

Về việc triển khai chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Bình

On the Implementation of the Land and Forest Allocation Policy to Ethnic Minorities in Quang Binh Province

Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội

27-35

Chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thể hiện đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp, ngành, địa phương, nguồn lực đầu tư lớn cùng ý thức trách nhiệm của cộng đồng được giao đất, giao rừng đã góp phần bảo đảm an ninh môi trường, trật tự an toàn xã hội, xóa đói giảm nghèo ở vùng miền núi. Kết quả triển khai chính sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Bình đã thu được những thành tựu đáng khích lệ, song vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là đời sống người dân còn gặp nhiều khó khăn, thiếu các nguồn lực để phát huy tiềm năng; do đó, cần có những giải pháp phù hợp trên cơ sở phát huy được tri thức truyền thống bản địa vào quản lý rừng bền vững nhằm mục tiêu đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân.

The policy of allocating land and forest to residential communities is proven to be a correct perspective of the Party and the State of Vietnam. The drastic policy implementation by all-level authorities, sectors and localities, plus the large investment resources and the sense of community responsibility have contributed to ensuring the environmental security, social order and safety, as well as hunger elimination and poverty reduction in the mountainous regions. Quang Binh province has since obtained encouraging achievements in implementing this policy for ethnic minorities. Yet, therein lie several isues, especially residents’ poor living conditions and dearth of resources to exploit the potentials. Therefore, it is necessary to propose reasonable solutions based on applying indigenous traditional knowledge into sustainable forest management to ensure sustainable livelihoods for the residents therein.