
- Thực trạng và giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn của các ngân hàng tại Việt Nam
- Xây dựng hệ thống quản trị tài nguyên nước trên nền tảng công nghệ Internet kết nối vạn vật (IoT) hỗ trợ chủ động điều hòa cân đối nguồn nước phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình
- Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xây dựng văn kiện Đại hội Đảng các cấp tỉnh Hòa Bình
- Xây dựng mô hình dịch vụ công nghiệp cụm xã
- Nghiên cứu bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể liên quan tới Hội hát dân ca các dân tộc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
- Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật canh tác nhằm tăng cao năng suất chất lượng xoài cát Hòa Lộc theo hướng GAP
- Hoàn thiện quy trình chế biến và bảo quản sản phẩm khô cá lóc và khô cá sặc rằn đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm
- Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và thực trạng nuôi dưỡng người bệnh phẫu thuật đường tiêu hóa tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ngãi năm 2021
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp phát huy vai trò nòng cốt của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội để Nhân dân làm chủ tại thành phố Hải phòng đến năm 2045.
- Nghiên cứu tạo bùn hạt hiếu khí xử lý theo mẻ ( Sequencing Batch Reactor - SBR) để xử lý nước thải làng nghề chế biến tinh bột ( bún miến)



- Nhiệm vụ đang tiến hành
07/DA-KHCN.PT/2022.
Xây dựng mô hình trồng cây Bạch đàn chanh để khai thác phục vụ sản xuất tinh dầu tại tỉnh Phú Thọ
Viện Khoa học Nông – Lâm nghiệp công nghệ cao (IHAF)
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
Đào Duy Ngọc
1.KS. Đào Duy Ngọc 2.Th.S. Phạm Ngọc Vinh 3.TS. Nghiêm Quỳnh Chi 4.Th.S. Bùi Thanh Hằng 5.KS. Giang Thị Hằng
Khoa học nông nghiệp
01/04/2022
01/03/2025
- Khảo sát, đánh giá về tình hình trồng và sản xuất cây Bạch đàn chanh
- Điều tra lựa chọn địa điểm triển khai mô hình của dự án tại tỉnh Phú Thọ: Đặt tiêu chí lựa chọn địa điểm và tiến hành điều tra chọ hộ đáp ứng đủ điều kiện tham gia xây dựng mô hình trồng thâm canh Bạch đàn chanh.
2. Nội dung 2: Xây dựng mô hình trồng thâm canh bạch đàn chanh khai thác nguyên liệu phục vụ sản xuất tinh dầu
- Thực hiện trồng mới 04 ha Bạch đàn chanh, mật độ trồng 10.000 cây/ha, cụ thể:
+ Thời điểm trồng: tháng 8 đến tháng 10/2022;
+ Địa điểm xây dựng mô hình: tại địa phương khảo sát trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đáp ứng đủ điều kiện triển khai mô hình
+ Cây giống: cây giống Bạch đàn chanh trồng ở mô hình được nhân từ cây Bạch đàn chanh có hàm lượng tinh dầu cao. Độ tuổi cây con đạt từ 2,5-3 tháng, độ cao 25-30cm, cây khoẻ, không gãy ngọn và sạch sâu bệnh hại;
- Khai thác, thu hoạch Bạch đàn chanh làm nguyên liệu sản xuất tinh dầu
3. Nội dung 3: Chưng cất tinh dầu Bạch đàn chanh từ nguyên liệu thu được của mô hình
- Tổ chức chưng cất tinh dầu
+ Chưng cất tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước.
+ Thu tinh dầu chưng cất được từ nguyên liệu Bạch đàn chanh thu được của mô hình.
- Theo dõi đánh giá hiệu suất chưng cất và chất lượng tinh dầu.
- Tổng hợp đánh giá kết quả triển khai mô hình chưng cất tinh dầu
4. Nội dung 4: Hoàn thiện Hướng dẫn kỹ thuật trồng thâm canh Bạch đàn chanh
5. Nội dung 5: Tập huấn, thông tin tuyên truyền
- Tập huấn kỹ thuật:
+ Nội dung tập huấn: Kỹ thuật trồng thâm canh và khai thác cây Bạch đàn chanh.
+ Địa điểm tập huấn: Tại các địa phương tham gia dự án.
- Hoạt động thông tin tuyên truyền: Xây dựng bài báo hoặc phóng sự truyền hình đăng trên các phương tiện truyền thông.
- Mô hình chưng cất tinh dầu thu được từ nguyên liệu Bạch đàn chanh của mô hình trồng tại Phú Thọ, năng suất đạt từ 60-80 lít/ha/năm và sau 24 tháng đạt 100-150 lít/ha/năm.
- 02 Báo cáo kết quả xây dựng mô hình trồng và chưng cất tinh dầu cây Bạch đàn chanh.
- Hồ sơ về nội dung thông tin tuyên truyền kết quả thực hiện dự án.
- Hồ sơ và báo cáo kết quả khảo sát thu thập thông tin phục vụ dự án.
- Danh sách tập huấn kỹ thuật trồng thâm canh và khai thác cây Bạch đàn chanh cho 30-50 lượt người.
- Báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện dự án.
Bạch đàn chanh