
- Nghiên cứu áp dụng các biện pháp nâng cao độ bền chống ăn mòn mài mòn do môi trường gây ra
- Nghiên cứu xây dựng các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử phù hợp đối với sản phẩm giấy - Giấy ép và cactong ép cách điện
- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý khai thác bảo vệ và phát triển thủy đặc sản vùng đầm Trà Ổ tỉnh Bình Định
- Nghiên cứu chế tạo pin mặt trời quang điện hóa sử dụng chất nhạy quang và chấm lượng tử dựa trên điện cực titan dioxit
- Nghiên cứu phát triển bền vững cây Sả Hương Tây Giang, Quảng Nam theo chuỗi giá trị
- Nghiên cứu chế tạo hợp kim đồng để đúc van chịu áp lực dùng trong ngành cấp nước cứu hỏa và dân dụng
- Sản xuất thử nghiệm lúa chất lượng cao quy mô tập trung tại Hải Phòng
- Bắt nạt trực tuyến và mối liên quan với trầm cảm ở học sinh trung học cơ sở trung học phổ thông tại Thành phố Hồ Chí Minh
- Gia cố nền đất yếu bằng các phương pháp cọc đất-vôi đất-ximăng và cột thoát nước chế tạo sẵn
- Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng chanh tứ quý trên vùng đất đồi bạc màu huyện Sông Lô



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
2024-48-1174/NS-KQNC
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ CRISPR/Cas9 nhằm nâng cao tính chịu mặn ở cây lúa
Viện Công nghệ Sinh học
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Quốc gia
PGS. TS. Phạm Bích Ngọc(1)
TS. Đỗ Tiến Phát(2), TS. Trần Hồ Quang, TS. Khuất Thị Mai Lương, ThS. Lê Thu Ngọc, ThS. Bùi Phương Thảo, GS.TS. Chu Hoàng Hà, PGS.TS. Lê Hùng Lĩnh, ThS. Lý Khánh Linh, ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền(3)
Công nghệ gen; nhân dòng vật nuôi;
01/09/2019
31/08/2024
2014
Hà Nội
216 tr. + phụ lục
Kiểm tra biểu hiện của gen OsSRFP1 và OsDSG1 trên một số giống lúa Việt Nam, xác định trình tự đặc hiệu và thiết kế bộ vector chuyển gen CRISPR/CAS9 nhắm tới đột biến gen đích. Nghiên cứu tạo cây lúa mang gen đột biến bằng công nghệ CRISPR/Cas9. Đánh giá các dòng đột biến thế hệ T0 và T1. Tuyển chọn và phát triển các dòng chỉnh sửa gen triển vọng thế hệ T2 và T3.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24584