
- Nghiên cứu hôn nhân giữa phụ nữ Việt Nam với người Đài Loan - Thực trạng xu hướng và giải pháp (TPHồ Chí Minh và các tỉnh Nam bộ)
- Điều tra đánh giá và đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh
- Mối quan hệ giữa công nghệ giáo dục và sự phát triển tâm lý của trẻ em tiểu học
- Sản phẩm khoa học và công nghệ đề tài: Nghiên cứu ứng dụng các chất lỏng ion bất đối xứng để tổng hợp Febrifugine và các dẫn xuất Khảo sát hoạt tính sinh học của chúng
- Nghiên cứu thiết kế và công nghệ chế tạo tàu ứng phó sự cố tràn dầu
- Cơ sở khoa học của việc tăng cường phân cấp quản lý kinh tế trong quá trình cải cách hành chính ở Việt Nam
- Xây dựng mô hình trồng thâm canh thanh long ruột đỏ tại tỉnh Sơn La
- Phương pháp luận quy hoạch cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành vật tư
- Giải pháp phát triển các khu công nghiệp của thành phố Hà Nội đến năm 2030
- Chuyển giao công nghệ sản xuất ghẹ lột thuộc dự án Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất ghẹ lột tại thành phố Móng Cái



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
01C – 06/02-2016-4
2020-24-NS-ĐKKQ
Nghiên cứu chọn lọc dòng gà mía có khả năng sinh trưởng cao bằng công nghệ sinh học phân tử
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tỉnh/ Thành phố
PGS.TS. Phạm Kim Đăng
TS. Phạm Kim Đăng, PGS.TS. Bùi Hữu Đoàn, TS. Nguyễn Hoàng Thịnh(1), ThS. Hoàng Anh Tuấn, ThS. Nguyễn Chí Thành, CN. Trần Bích Phương, ThS. Phùng Huy Vinh, ThS. Phùng Thị Thanh, BSTY. Phan Thị Thu Hiền, BSTY. Nguyễn Thị Hương Ly, ThS. Hà Thị Thanh Huyền
Sinh học phân tử
01/07/2016
01/10/2019
2020
Hà Nội
Nội dung 2.Xác định kiểu gen (INS hoặc GH) ở 900 cá thể gà Mía
Nội dung 3: Chọn lọc và ghép gia đình, ghépphối giữa các cá thể có mang kiểu gen INS (hoặc theo kiểu gen GH), có tốc độ phát triển nhanh để nhân thuần ra đàn gà Mía thuần có kiểu gen mong muốn (thế hệ xuất phát)
Nội dung 4, tạo dòng gà mái có khả năng sinh sản tốt: chọn lọc và ghép gia đình, cho giao phối giữa các cá thể gà Mía thuần có khối lượng trung bình nhưng có sản lượng trứng cao (từ trung bình trở lên).
Nội dung 5: Đánh giá khả năng sinh trưởng ở đàn gà con sinh ra từ thế hệ xuất phát được ghép phối ở nội dung 3 và Đánh giá khả năng sinh sản của đàn gà chọn ở nôi dung 4
Nội dung 6: Chọn lọc, ghép phối và đánh giá năng suất sinh trưởng của gà Mía thế hệ 1 có kiểu gen mong muốn (INS hoặc GH), có khả năng sinh trưởng cao.
Nội dung 7: Xây dựng 03 mô hình chuyển giao kết quả nghiên cứu đề tài với 03 điểm trình diễn tại 03 hộ dân chăn nuôi, quy mô mỗi hộ 500 con/hộ.
Nội dung 8. Hoàn thiện quy trình nhân giống, chăm sóc nuôi dưỡng, quy trình thú y phòng bệnh cho đàn gà Mía có khả năng sinh trưởng cao, khả năng sinh sản ổn định để giữ giống gà Mía được lâu dài và ổn định
Nội dung 9: Đào tạo tập huấn cho các hộ chăn nuôi gà Mía trên địa bàn thị xã Sơn Tây
HNI-2020-24/ĐK-TTTT&TK