Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  19,347,985
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

KHGD/16-20

2021-52-1586/KQNC

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong cơ chế thị trường

Trường Đại học Ngoại thương

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Quốc gia

PGS.TS.Nguyễn Thu Thủy

PGS. TS. Đào Thị Thu Giang, TS. Phương Tố Tâm, TS. Cảnh Chí Dũng, TS. Lê Đông Phương, TS. Đào Quang Vinh, TS. Cao Đinh Kiên, ThS. Nguyễn Phương Chi, ThS.Lê Thị Ngọc Lan, PGS.TS.Lê Thị Thu Thủy, PGS.TS.Lê Thái Phong, PGS.TS.Đỗ Hương Lan, TS.Nguyễn Thúy Anh(2), TS.Bùi Liên Hà, TS.Trần Thị Kim Anh, TS.Đặng Thị Huyền Hương, TS.Nguyễn Hồng Quân, TS.Võ Sỹ Mạnh, TS.Vũ Thị Hiền, TS.Phùng Mạnh Hùng, TS.Lương Thị Ngọc Oanh, ThS.Trần Tú Uyên(4)(3), ThS.Lê Thị Hiên, ThS.Tăng Thị Thanh Thủy, ThS.Nguyễn Thị Hoa Hồng, ThS.Vũ Thị Kim Oanh(1), ThS.Đào Thị Thu Hà, ThS.Nguyễn Thị Tùng Lâm, Cử nhân.Trịnh Thị Bạch Mai, TS.Thân Thị Hạnh, ThS.Nguyễn Minh Phương, ThS.Hoàng Thu Phương

Khoa học giáo dục học nói chung, bao gồm cả đào tạo, sư phạm học, lý luận giáo dục,..

01/11/2017

01/05/2020

2021

Hà Nội

286 tr.

Làm rõ khung cơ sở lý luận nhằm phân tích, đánh giá chất lượng nguồn nhân lực và đặc biệt là các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong cơ chế thị trường; đề xuất khung phân tích chất lượng nguồn nhân lực đã có chỉnh sửa nhằm phù hợp với bối cảnh của Việt Nam trong cơ chế thị trường định hướng XHCN. Khảo sát, phân tích kinh nghiệm quốc tế trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia. Đánh giá thực trạng về cơ cấu và trình độ của nguồn nhân lực Việt Nam, đặc biệt trong một số ngành và lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế bao gồm ngân hàng bảo hiểm, y tế dược phẩm hóa chất, công nghệ thông tin, sản xuất công nghiệp, thủy sản và du lịch. Ngoài ra, định hướng và nhu cầu nguồn nhân lực trong những ngành nghề và lĩnh vực này cũng sẽ được tìm hiểu. Nghiên cứu yêu cầu về kiến thức và kỹ năng cụ thể cho nguồn nhân lực trong một số nhóm ngành và lĩnh vực tại Việt Nam bao gồm ngân hàng bảo hiểm, y tế dược phẩm, hóa chất, công nghệ thông tin, sản xuất công nghiệp, thủy sản và du lịch. Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam từ 1986 đến nay, trong đó chỉ rõ vai trò của giáo dục và giáo dục đại học.  Đánh giá thực trạng cung và cầu đào tạo nhân lực hiện nay ở Việt Nam, đánh giá thực trạng phát triển nguồn cung - cầu đó theo cơ cấu trình độ, theo ngành nghề trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

19847