
- Nghiên cứu thực trạng ngã và hiệu quả một số biện pháp can thiệp dự phòng ngã cho người cao tuổi tại cộng đồng nông thôn huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2022
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin trong việc công khai quy hoạch xây dựng các đô thị toàn quốc
- Xây dựng 02 tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm giấy bao bì công nghiệp (TCVN - Cactong lớp mặt; TCVN - Giấy làm lớp sóng)
- Nghiên cứu xây dựng chuẩn hóa chương trình đào tạo đánh giá trình độ nhân lực NDT (Non-Destructive Testing) đáp ứng/ phù hợp các yêu cầu công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế
- Sơ bộ đánh giá ảnh hưởng hoạt động kinh tế của con người đến tài nguyên nước mặt
- Vai trò của các thông số huyết động ít xâm lấn trong tiên đoán đáp ứng với bù dịch trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng/sốc nhiễm khuẩn
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng kế hoạch triển khai Hiệp định khung của ASEAN về thoả thuận thừa nhận lẫn nhau
- Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Kon Tum đến năm 2010
- Chọn lọc nâng cao năng suất chất lượng một số giống gà nội gà ngoại lông màu và tạo con lai để phát triển chăn nuôi nông hộ
- Nghiên cứu và đề xuất giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Hoà An thuộc tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn Cao Bằng



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
DA.06/HĐ-SXTN.06.14/NLSH
2024-53-0411/NS-KQNC
Hoàn thiện công nghệ đồng dung môi sản xuất đi-ê-zen sinh học từ dầu thực vật và mỡ động vật
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Đại học Quốc gia Hà Nội
Quốc gia
GS. TSKH. Lưu Văn Bôi(2)
PGS.TS. Phạm Ngọc Lân, TS. Nguyễn Thị Sơn, TS. Đào Thị Nhung(1), ThS. Nguyễn Công Tuấn, TS. Phan Thị Tuyết Mai
Các công nghệ sản phẩm sinh học, vật liệu sinh học, chất dẻo sinh học, nhiên liệu sinh học, các hóa chất được chiết tách từ sinh học, các vật liệu mới có nguồn gốc sinh học.
01/01/2014
31/12/2016
2017
Hà Nội
220 tr. + phụ lục
Dự án nâng cấp thiết bị hiện có, hoàn thiện công nghệ mới - đồng dung môi, hiệu quả kinh tế cao để sản xuất diesel sinh học chất lượng đạt tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế với giá thành cạnh tranh. Dự án là sự tiếp tục phát triển một số kết quả hợp tác quốc tế giữa khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội và khoa Công nghệ, Đại học Osaka Prefecture của Nhật Bản trong nghiên cứu xây dựng kịch bản mới phát triển năng lượng sinh học ở Việt Nam. Dự án đã hoàn thiện "Công nghệ đồng dung môi", có ưu thế rõ rệt so với "Công nghệ truyền thống" là Phản ứng xảy ra trong môi trường đồng thể, ở nhiệt độ thấp, tốc độ nhanh, thời gian ngắn, độ chuyển hóa cao, ít chất thải, thân thiện với môi trường. Diesel sinh học đạt QCVN 1:2009/BKHCN và tiêu chuẩn ASTM D6751. Quy trình công nghệ đồng dung môi là công nghệ tiên tiến, hiệu quả kinh tế cao, đang được hợp tác chuyển giao để sản xuất diesel sinh học chất lượng cao với giá thành rẻ hơn thế giới. Đào tạo được đội ngũ cán bộ trình độ cao, nắm vững kiến thức khoa học liên quan, có kỹ năng thực hành tốt, sẵn sàng hội nhập khu vực và quốc tế.
23821