
- Nghiên cứu xử lý dầu Emulsol mất phẩm chất và Sx dầu Emulsol mới từ dầu phế thải (dầu tái sinh)
- Nghiên cứu công nghệ sản xuất phụ gia GTBE từ glyxerin phụ phẩm của sản xuất bio-điezen
- Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân luồng học sinh sau Trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2018 - 2025
- Nghiên cứu xây dựng thử nghiệm nền tảng IoT dựa trên mạng LoRaWAN phục vụ cho đô thị thông minh
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình thu gom xử lý phân và xác hữu cơ từ các trang trại chăn nuôi gà để sản xuất phân bón hữu cơ
- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano xúc tác quang hoá cho sơn xây dựng-Qui trình công nghệ sản xuất sơn nano diệt khuẩn
- Đề xuất các giải pháp trữ nước mưa góp phần quản lý ngập lụt bền vững cho Thành phố Hồ Chí Minh dưới tác động của tốc độ đô thị hóa và biến đổi khí hậu
- Xây dựng mô hình liên kết phát triển sản xuất khoai tây gắn với tiêu thụ từ nguồn giống khoai tây sạch bệnh bằng công nghệ khí canh tại Nghệ An
- Nghiên cứu rà soát và cập nhật quy chuẩn kỹ thuật về thiết bị đầu cuối thông tin di động mặt đất
- Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ xử lý nâng cao chất lượng gỗ phù hợp với chủng loại gỗ và điều kiện sản xuất của các cơ sở gõ của thành phố Hà Nội



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
602.05-2019.300
2024-48-0466/NS-KQNC
Nghiên cứu bảo quyển Hán Nôm từ lý thuyết đa hệ thống
Viện Nghiên cứu Hán Nôm
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
Quốc gia
TS. Nguyễn Tô Lan(2)
TS. Lư Thị Thanh Lê, PGS. TS. Trần Trọng Dương(1), PGS. TS. Nguyễn Thanh Tùng, TS. Phạm Văn Ánh, ThS. Nguyễn Đình Hưng, ThS. Trịnh Thuỳ Dương
Nghiên cứu ngôn ngữ Việt Nam
2020-03-01
2024-03-01
2023
Hà Nội
12 tr. + Phụ lục
Tập trung tìm hiểu những vấn đề quan trọng trong lịch sử bào quyển Việt Nam như thời điểm sớm nhất xuất hiện bào quyển Hán văn Trung Quốc ở Việt Nam, văn bản sớm nhất hiện còn tồn tại tới ngày nay, thời điểm sinh thành văn bản bảo quyển chữ Nôm, số lượng những văn bản bảo quyển Hán - Nôm hiện còn, những ghi chép về bảo quyển trong thư tịch Việt Nam v.v.... Những tư liệu này hoặc là tài liệu trực tiếp (văn bản bảo quyên), hoặc là tài liệu gián tiếp có liên quan tới đối tượng nghiên cứu (tư liệu về bảo quyển). Những tư liệu này được xử lý thông qua phương pháp nghiên cứu văn bản để đem lại tri thức về sinh mệnh của văn bàn bảo quyển ở Việt Nam. Qua đó, nhận diện cơ chế ảnh hưởng của bảo quyển Hán Nôm tới văn học và văn hoá Việt Nam từ khi xuất hiện (thời trung đại) cho tới ngày nay. Mục tiêu này tập trung làm rõ dấu ấn của bảo quyển trong văn học Hán văn và sự chuyển dịch từ văn bản chữ Hán sang văn bản chữ Nôm, từ tư liệu thành văn sang tư liệu truyền khẩu cùng với những điểm đặc thù của nó về phương diện thể loại, nội dung và sáng tạo có tính địa phương. Cũng qua đó chỉ ra những điểm tương đồng và dị biệt của bảo quyển Việt Nam trong đối sánh với bảo quyển Trung Quốc và bảo quyển Trung Quốc tại các nước khác trên thế giới mà chù yêu lả tại châu Á. Làm rõ cơ chế nào tạo nên những điểm đặc thù và tương đồng giữa các quốc gia trong tiếp nhận và cải biên bảo quyển, đánh giá những mức độ ảnh hưởng của bảo quyển đối với đời sống văn hoá và văn học từng quốc gia. Đồng thời, tiến hành so sánh bảo quyên tại các quốc gia châu Á khác, trọng tâm là Đông Á trong mạng lưới kết nối với bào quyên Hán văn Trung Quốc là đối tượng chung mà các quốc gia này cùng chia sẻ.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
23876