Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,973,262
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Nguyễn Xuân Hoàn, Lương Thị Tú Uyên, Nguyễn Thanh Quảng, Lương Quý Phương, Huỳnh Như Thảo, Vũ Ngọc Bội(2), Dương Hồng Quân, Hoàng Thái Hà, Trần Quốc Đảm, Đặng Xuân Cường, HOÀNG THÁI HÀ(1)

HIỆU QUẢ KHÁNG VI SINH VẬT TRÊN BỀ MẶT SÀN CÁC BỆNH VIỆN TỈNH QUẢNG NAM CỦA DUNG DỊCH NANO BẠC TINH DẦU SẢ

ANTIBACTERIAL EFFECT OF LEMONGRASS OIL NANOSILVER SOLUTION ON HOSPITALS FLOOR SURFACE IN QUANG NAM PROVINCE

Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm

2019

2

Bài báo tập trung vào đánh giá hiệu quả kháng vi sinh vật (Staphylococcus aureus,Escherichia coli, Candida albican, Aspergillus niger, Salmonella typhi) bề mặt sàn 03 bệnhviện (Bệnh viện Nhiệt đới, Bệnh viện Đa Khoa, Bệnh viện Y học cổ truyền) trên địa bàn tỉnhQuảng Nam của dung dịch nano bạc tinh dầu sả. Trong từng bệnh viện, mẫu được lấy ở 5 vịtrí (4 góc và trung tâm sàn) của 3 phòng bệnh và thời gian lấy mẫu cách nhau 15 phút (0, 15và 30 phút). Kết quả cho thấy, dung dịch nano bạc tinh dầu sả có hiệu quả kháng vi sinh vậttrong khoảng thời gian 30 phút ở cả 3 bệnh viện. Sau 15 phút phun sàn, bình quân số lượng S.aureus giảm 57%, E. coli giảm 51%, C. albican giảm 64%, A. niger giảm 60% và S. typhigiảm 56% so với số lượng vi sinh vật tương ứng từng chủng ban đầu khi chưa phun sàn. Sau30 phút, tất cả có sự phát triển nhẹ về số lượng nhưng vẫn đạt ngưỡng hiệu quả về tiêu diệt visinh vật. Dung dịch nano bạc tinh dầu sả có tiềm năng trong việc kháng khuẩn ở sàn bệnh viện.Tuy nhiên, để sử dụng dung dịch nano bạc tinh dầu sả như nhân tố tẩy rửa bề mặt sàn bệnhviện thay thế cho chất hóa học thì cần phải có những nghiên cứu sâu hơn. Từ khoá Nano bạc, tinh dầu sả, kháng vi sinh vật, bề mặt sàn bệnh viện.

This paper focuses on assessing the effectiveness of antimicrobial activity of nanosiliverlemongrass oil on the floor surfaces of Tropical Hospital, General Hospital and Hospital ofTraditional Medicinie in Quang Nam province. The target microorganisms includedStaphylococcus aureus, Escherichia coli, Candida albicans, Aspergillus niger and Salmonellatyphi. In each hospital, samples were taken in five positions (four corners and floor center) ofthree sick rooms in every 15 minutes. The results showed that the lemongrass oil nanosilversolution was effective in antimicrobial in 30 minutes in all three hospitals. After 15 minutesof floor spraying, the average number of microorganisms (S. aureus, E. coli, C. albicanA.niger, and S. typhi) decreased by 57%, 51%, 64%, 60%, and 56%, respectively, compared tothe initial number of microorganisms without floor spraying. After 30 minutes, a slight growthof microorganisms was observed but the antibacterial effect was still acceptable. Inconclusions, the lemongrass oil nanosilver solution has the potential in bacterial treatment onthe hospital floors, however, further studies are necessary to verify the application of thissolution as a cleaning agent on the hospital floors instead of chemicals. Keywords Nano silver, lemongrass oil, anti-microbial, hospital floor surface

  • [1] Mahendra R., Priti P., Priti J., Gauravi A., Avinash P.I., Marcos D., Susana Z. (2017), Synergistic antimicrobial potential of essential oils in combination with nanoparticles: Emerging trends and future perspectives,International Journal of Pharmaceutics 519 (1-2) (2017) 67-78.
  • [2] Huỳnh Thị Hà, Hoàng Anh Sơn (2007), Một số nghiên cứu về khả năng diệt khuẩn của nano bạc trên vật liệu vải sợi,Tạp chí Phân tích Hoá, Lý và Sinh học 12 (3) (2007) 9-13
  • [3] Maíra M.M.d.O., Danilo F.B., Maria d.G.C., Eduardo A., Roberta H.P. (2010), Disinfectant action of Cymbopogon sp. essential oils in different phases of biofilm formation by Listeria monocytogenes on stainless steel surface,Food Control 21 (4) (2010) 549- 553.
  • [4] Ahmad K., Aziz Z. (2012), Mitragyna speciosa use in the northern states of Malaysia: a cross-sectional study,Journal of Ethnopharmacology 141 (1) (2012) 446-450
  • [5] Araújo E.A., Andrade N.J., da Silva L.H., Bernardes P.C., de C. Teixeira A.V., de Sá J.P., Fialho J.F. Jr., Fernandes P.E. (2012), Antimicrobial effects of silver nanoparticles against bacterial cells adhered to stainless steel surfaces,Journal of Food Protection 75 (4) (2012) 701-705
  • [6] Nguyễn Thị Thanh Loan, Trần Quang Vinh, Nguyễn Thế Anh, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Nhiệm, Bùi Duy Du, Trần Thị Ngọc Dung, Nguyễn Thúy Phượng, Chu Quang Hoàng, Lê Thị Hoài Nam (2010), Nghiên cứu chế tạo vật liệu khử khuẩn Ag/TiO2 kích thước nano và đánh giá hiệu lực diệt khuẩn E.coli,Tạp chí Hóa học 48 (4C) (2010) 366-370
  • [7] (), Vi sinh vật trong thực phẩm về thức ăn và chăn nuôi - Phương pháp phát hiện Samonella trên đĩa thạch,TCVN 4829:2005 (ISO 6579:2002)
  • [8] (), Thường Quy kỹ thuật định danh nấm mốc Aspergillus flavus, Aspergillus niger, Aspergillus fumigatestrong thực phẩm,Nguồn: http://en.canthostnews.vn/?tabid=177&NDID=1964
  • [9] (2008), Thực phẩm - Phát hiện và định lượng Staphylococcus aureus bằng phương pháp tính số co xác suất lớn nhất,Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 7927:2008 -
  • [10] (2013), Thịt và thủy sản - Định lượng Escherichia coli bằng phương pháp sử dụng đĩa đếm PetrifilmTM,Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 9976:2013 -
  • [11] U.S. FDA (2015), Pharmaceutical microbiology manual, Office of Regulatory Affairs, Office of Regulatory Science,Medical Products and Tobacco Scientific Staff (2015) 3-30.
  • [12] Lương Thị Tú Uyên (2017), Nghiên cứu hoàn thiện quy trình tổng hợp keo nano bạc từ dung dịch AgNO3 bằng tác nhân khử dịch chiết nước lá sả để sản xuất dung dịch keo nano bạc làm chất kháng khuẩn tại các cơ sở y tế của tỉnh Quảng Nam,Đề tài KHCN cấp tỉnh Quảng Nam, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam
  • [13] Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Mai Anh, Nguyễn Thị Ngoan, Phạm Việt Cường (), Đánh giá hoạt tính đối kháng vi khuẩn của phức hệ nanochitosantinh dầu nghệ và nano bạc,Tạp chí Khoa học và Công nghệ 52 (2) 179-186.
  • [14] Kim S.H., Hyeong-Seon L., Deok-Seon R., Soo-Jae C., Dong-Seok L. (2011), Antibacterial activity of silver-nanoparticles against Staphylococcus aureus and Escherichia coli,Korean Journal and Microbiology and Biotechnology 39 (1) (2011) 77-85
  • [15] Ashish K.G., Ritam M., Deepak G. (2016), A study on antimicrobial activities of essential oils of different cultivars of lemongrass (Cymbopogon flexuosus),Pharmaceutical Sciences 22 (2016) 64-169.
  • [16] Singh P., Shukla R., Kumar A., Prakash B., Singh S., Dubey N.K. (2010), Effect of Citrus reticulata and Cymbopogon citratus essential oils on Aspergillus flavus growth and aflatoxin production on Asparagus racemosus,Mycopathologia 170 (3) (2010) 195-202.
  • [17] Marilena C., Donia D., Gianfranco S., Riccarda A. (2016), Silver nanoparticles in polymeric matrices for fresh food packaging,,Journal of King Saud University - Science 28 (4) (2016) 273-279.
  • [18] Chen X., Schluesener H. J. (2008), Nanosilver: A nanoproduct in medical application,Toxicology Letters 176 (1) (2008) 1-12
  • [19] Ram P., Atanu B., Quang D.N. (2017), Nanotechnology in sustainable agriculture: Recent developments, challenges, and perspectives,,Frontiers in Microbiology 8 (2017) 1014.
  • [20] Ashish K., Ritika J. (2018), Synthesis of nanoparticles and their application in agriculture,Acta Scientific Agriculture 2 (3) (2018) 10-13.