Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,935,059
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Khí hậu học

Đào Ngọc Hùng, Hoàng Lưu Thu Thuỷ, Đặng Bích Thảo, Trần Thị Thảo, Hoàng Lưu Thu Thủy(1)

Đánh giá biến động stress nhiệt ở thành phố Hà Nội

Assessment of heat stress change in Hanoi city

Tạp chí Khoa học - Đại học Sư phạm Hà Nội

2022

GD-01

115-122

2354-1059

Hà Nội là đô thị lớn thứ 2 của Việt Nam, có tốc độ đô thị hoá nhanh, mật độ dân số cao và thu nhập của người dân tăng nhanh. Tuy nhiên do biến đổi khí hậu và sự đô thị hoá nên stress nhiệt diễn là ngày càng trầm trọng hơn, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ cộng đồng. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp tính nhiệt độ hiệu dụng (ET) để đánh giá mức độ biến đổi theo không gian và thời gian của stress nhiệt tại thành phố Hà Nội trong giai đoạn 1961-2020. Kết quả tính toán giá trị ET cho thấy, ET trung bình nhiều năm ở mức hơi nóng, chủ yếu tập trung trong 3 tháng 6, 7, 8. Giá trị ET có xu thế tăng rõ rệt giai đoạn này. Trong đó, thời kì từ năm 1961 - 1997 hầu như không xuất hiện ET ở mức nóng, nhưng từ năm 1998 đến nay, số tháng ET ở mức nóng rất thường xuyên xuất hiện trong các tháng 6 và 7. Số tháng nóng ở khu vực trung tâm thành phố Hà Nội cao hơn nhiều các vùng xung quanh. Với xu thế như vậy trong tương lai, các tháng 6 và 7 sẽ luôn có ET sẽ ở mức nóng. Kết quả nghiên cứu là tài tư liệu hữu ích cho các cơ quan quản lí, ngành y tế để từ đó đưa ra các hành động cụ thể nhằm tăng cường hệ thống chăm sóc sức khoẻ, phát triển cơ sở hạ tầng, cung cấp thông tin cho cộng đồng về nguy cơ bị stress nhiệt.

Hanoi is the second-largest city in Vietnam, with rapid urbanization, high population density and continuously increasing people's income. However, due to climate change and urbanization, heat stress is becoming more and more serious, affecting public health. This study used the method of calculating effective temperature (ET) to evaluate the spatial and temporal variation of heat stress in Hanoi city from the period 1961 to 2020. Calculation results of the ET value showed that the ET at the hot and fairly hot level was mainly concentrated in June, July, and August. ET tends to increase markedly over time. During the period 1961 - 1997, there was almost no hot ET, but from 1998 to the present, the number of hot ET months occurs frequently in June and July. The number of hot months in the downtown area of Hanoi is much higher than in the surrounding areas. With such a trend in the future, the months of June and July will always have hot ET. The research results are useful documents for management agencies and the health sector to take specific actions to strengthen the health care system, develop infrastructure, and inform the community about the risk of heat stress.

TTKHCNQG, CVv 157

  • [1] Hentschel, G., (1986), A human biometeorology classification of climate for large and local scales.,in Proc. WMO/HMO/UNEP Symposium on Climate and Human Health.
  • [2] (2021), Niên giám thống kê,,
  • [3] Đào Ngọc Hùng, (2013), Đánh giá ảnh hưởng của giao thông đến hiệu ứng đảo nhiệt ở thành phố Hà Nội.,Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 626(2), tr. 46-50.
  • [4] Phung, D., et al., (2017), Heatwave and risk of hospitalization: A multi-province study in Vietnam.,Environmental Pollution, 220, pp. 597-607
  • [5] Dang, T.N., et al., (2019), Effects of extreme temperatures on mortality and hospitalization in Ho Chi Minh City, Vietnam.,International Journal of Environmental Research Public Health, 16(3), p. 432.
  • [6] Kjellstrom, T., et al., (2019), Working on a warmer planet: The impact of heat stress on labour productivity and decent work.,Publications Production Unit, International Labour Organization: Geneva.
  • [7] Tài, N.C. and N.Đ. Quang, (2020), Nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe một số cộng đồng dân cư tại Quảng Nam.,Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 717, tr. 20-31.
  • [8] Im, E.-S., J.S. Pal, and E.A. Eltahir, (2017), Deadly heat waves projected in the densely populated agricultural regions of South Asia.,Science Advances, 3(8), p. e1603322.
  • [9] (2021), Meteorological Conversions and Calculations: Heat Index Calculator.,[cited 2021 10th July]; Available f-rom: https://www.wpc.ncep.noaa.gov/ html/heatindex.shtml.
  • [10] Wu, J., et al., (2017), Changes of effective temperature and cold/hot days in late decades over China based on a high resolution gridded observation dataset.,International Journal of Climatology, 37, pp. 788-800.
  • [11] Stull, R., (2011), Wet-bulb temperature f-rom relative humidity and air temperature.,Journal of Applied Meteorology and Climatology, 50(11), pp. 2267-2269.
  • [12] Steadman, R., (1984), A universal scale of apparent temperature.,Journal of Applied Meteorology Climatology, 23(12), pp. 1674-1687.
  • [13] Steadman, R., (1979), The assessment of sultriness. Part I: A temperature-humidity index based on human physiology and clothing science.,Journal of Applied Meteorology Climatology, 18(7), pp. 861-873
  • [14] (2021), . What is Heat Stress?,[cited 2021 18th February].
  • [15] Nardone, A., et al., (2010), Effects of climate changes on animal production and sustainability of livestock systems.,Livestock Science, 130(1-3), pp. 57-69.
  • [16] Selye, H., (1936), A syndrome produced by diverse nocuous agents.,Nature, 138(3479), p. 32-32.