Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,905,941
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Trịnh Thị Quế, Đoàn Thị Kim Phượng, Phạm Thiện Ngọc(2), Tạ Thành Văn(1)

Nghiên cứu nồng độ Homocysteine và Folate huyết tương ở phụ nữ có sẩy thai, thai chết lưu tái phát

Tạp chí Nghiên cứu Y học- Trường Đại học Y Hà Nội

2020

1

112-118

0868-202

Homocystein (Hcy) trong máu tăng cao làm tổn thương tế bào nội mô, tăng nguy cơ huyết khối, liên quan tới một số bệnh tật như bất thường thai sản. Folate là một acid amin thiết yếu có vai trò trong trong việc chuyển hóa của Hcy thành Methionine. Nghiên cứu nhằm đánh giá sự thay đổi nồng độ và mối tương quan của Homocysteine và Folate huyết tương ở nhóm bệnh nhân có tiền sử sẩy thai, thai chết lưu. Nghiên cứu mô tả cắt ngang gồm 144 đối tượng bao gồm nhóm 97 phụ nữ khỏe mạnh đã từng sinh con và không có tiền sử bất thường thai sản tuổi từ 18 - 45. Nhóm bệnh gồm 47 phụ nữ có tiền sử sẩy thai hoặc thai chết lưu ít nhất từ 2 lần trở lên ngay từ lần đầu tiên đến khám bệnh. Hai ml máu ở các đối tượng nghiên cứu được đo nồng độ Hcy và folate huyết tương theo phương pháp miễn dịch hóa phát quang trên hệ thống Architect I2000 của Abbott. Kết quả cho thấy nồng độ Hcy huyết tương ở nhóm chứng là 7,06 ± 1,96 μmol/L, nhóm bệnh là 8,05 ± 1,95, p = 0,005. Nồng độ folate huyết tương ở nhóm chứng là 11,62 ± 3,38μmol/L, nhóm bệnh là 11,18 ± 2,79, p = 0,444. Mối tương quan giữa nồng độ Hcy và Folate ở nhóm chứng là r = -0,429 và mối tương quan đó ở nhóm bệnh là r = -0,58. Như vậy, nồng độ Hcy ở nhóm bệnh nhân có tiền sử sẩy thai, thai chết lưu tái phát tăng có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng. Nồng độ folate huyết tương ở nhóm bệnh nhân có tiền sử sẩy thai, thai chết lưu tái phát không có sự thay đổi đáng kể so với nhóm chứng. Có mối tương quan nghịch mức độ vừa giữa nồng độ Homocystein và folate huyết tương ở cả nhóm bệnh nhân có tiền sử sẩy thai, thai chết lưu và nhóm chứng.

TTKHCNQG, CVv 251

  • [1] Scazzone C, BonoA, Tornese F (2014), Correlation between Low Folate Levels and Hyperhomocysteinemia, but not with Vitamin B12 in Hypertensive Patients.,Association of Clinical Scientis. 2014;44:286 - 290. https:// www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/25117099#. Published August 2014, Accessed September 2019.
  • [2] Kumar KS, Govindaiah V, Naushad SE, Devi RR, Jyothy A. (2003), Plasma homocysteine levels correlated to interactions between folate status and methylene tetrahydrofolate reductase gene mutation in women with unexplained recurrent pregnancy loss.,J Obstet Gynaecol. 2003;23(1):55 - 58. DOI:10.1080/01
  • [3] Doaa M Abd - Ellatef, Gehad A Beteh, Manal M Hasan, Manal A Eid (2018), The Relation between Serum Homocystiene Level and Recurrent Abortion in Egyptian Women.,The Egyptian Journal of Hospital Medicine.2018;70(5):731 - 735. DOI: 10.12816/0043975.
  • [4] Xiaoyuan Xie, Ying Zhang, Li Xin, Junhong Leng, Yanqiang Lu, Yan Xue (2017), Relationship of folate metabolism related enzymes MTHFR and MTRR gene polymorphisms with unexplained recurrent spontaneous abortion.,Int J Clin Exp Pathol. 2017;10(3):3746 - 3752. esearchgate.net/ publication/316213832_Relationship_of_ folate_metabolism_related_enzymes_ MTHFR_and_MTRR_gene_polymorphisms_ with_unexplained_recurrent_spontaneous_ abortion. Published January 2017, Accessed September 2019.
  • [5] Strassburg A, Krems C, Lührmann PM, Hartmann B, Berthold MN (2004), Effect of Age on Plasma Homocysteine Concentrations in Young and Elderly Subjects Considering Serum Vitamin Concentrations and Different Lifestyle Factors.,International Journal for Vitamin and Nutrition Research. 2004;74(2):129–136. DOI: 10.1024/0300 - 9831.74.2.129
  • [6] (), Homocysteine and pregnancy.,Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol. 2003;17:459 - 469. DOI: 10.1016/ s1521 - 6934(03)00009 - 9.
  • [7] Ray JG, Laskin CA (1999), Folic acid and homocyst(e)ine metabolic defects and the risk of placental abruption, pre - eclampsia and spontaneous pregnancy loss: a systematic review.,Placenta. 1999;20:519 - 529. DOI: 10.1053/plac.1999.0417.
  • [8] Scholl TO, Johnson WG (2000), Folic acid: influence on the outcome of pregnancy.,Am J Clin Nutr. 2000;71:1295 - 1303. DOI:10.1093/ ajcn/71.5.1295s.
  • [9] (2009), Determining Laboratory Reference Intervals: CLSI Guideline Makes the Task Manageable.,Laboratory Medicine. 2009;40(2),75 - 76. DOI: 10.1309/ LMEHV3HP39QOFJPA.
  • [10] Van der Put NM, van Straaten HW, Trijbels FJ, Blom HJ. Folate (2001), Folate, homocysteine and neural tube defects: An Overvie.,Exp Biol Med (Maywood). 2001;226(4):243 - 270. DOI:10.1177/153537020122600402.
  • [11] Nelen WL, Blom HJ, Steegers EA, den Heijer M, Thomas CM, Eskes TK. (2000), Homocysteine and folate levels as risk factors for recurrent early pregnancy loss.,Obstet Gynecol. 2000;95(4),519. DOI:10.1016/S0029 - 7844(99)00610 - 9.
  • [12] Kumar A, Palfrey HA, Pathak R, Kadowitz PJ, Gettys TW, Murthy SN. (2017), The metabolism and significance of homocysteine in nutrition and health.,NutrMetab (Lond). 2017;14:78. DOI: 10.1186/s12986 - 017 - 0233 - z
  • [13] Choi SW, Mason JB (2000), Folate and carcinogenesis: an integrated scheme.,J Nutr. 2000; 130(2): 129 - 132. DOI: 10.1093/ jn/130.2.129.
  • [14] Selhub J (1999), Homocysteine metabolism.,Annual Review of Nutrition. 1999;19:217–246. DOI: 10.1146/annurev.nutr.19.1.217.