Lọc theo danh mục
  • Năm xuất bản
    Xem thêm
  • Lĩnh vực
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  21,973,262
  • Công bố khoa học và công nghệ Việt Nam

Hệ sinh thái và đánh giá nguồn lợi thuỷ sản

Đặng Xuân Cường, Vũ Ngọc Bội(1), Trần Khắc Trí Nhân, Nguyễn Thị Phương Hiền, Thái Minh Quang

Thành phần loài và hoạt chất sinh học của hải miền ở vùng biển Nam Trung bộ, Việt Nam

Species composition and bioactive substances of sponge in central southern area, Vietnam

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản

2018

3

1859-2252

Hải miên thuộc nhóm động vật thân lỗ còn ít được nghiên cứu ở Việt Nam. Trong bài báo này, chúng tôi công bố kết quả nghiên cứu về thành phần loài và một số hoạt chất sinh học có trong những loài hải miên đã được thu mẫu ở vùng biển Nam Trung Bộ - Việt Nam nhằm định hướng nghiên cứu và ứng dụng. Trong các năm 2016 và 2017, chúng tôi thực hiện 6 chuyến khảo sát và thu được 21 mẫu hải miên. Kết quả phân loại được 13 chi, trong đó riêng vùng Vịnh Nha Trang – Khánh Hòa phân loại được 11 loài. Đồng thời, kết quả cho thấy sự hiện diện của các chất sinh học như polyphenol, alkaloid, terpenoid và steroid. Dịch chiết từ 21 mẫu hải miên có hoạt tính chống oxy hóa và ức chế enzyme β-glucosidase. Từ đó thấy rằng hải miên khá đa dạng về thành phần loài và hoạt chất sinh học.

Sponge belongs to group of basalmost clade animal, and the study on them was less in Vietnam. Thus, the paper presents the results of species components and some bioactive substances of sponges collected in Central Southern area of Vietnam. In the years 2016 and 2017, we conducted six surveys and collected 21 sponge samples. The results showed total 13 genera were classifi ed, in which 11 species were found only in Nha Trang Bay, Khanh Hoa. Also, the results of our analysis showed the presence of biological substances such as polyphenols, alkaloids, terpenoids and steroids. The extract from 21 samples expressed antioxydant and β glucosidase inhibition activity. These results showed that the sponge is quite diverse in terms of species composition and biological activity.

TTKHCNQG, CVv 400

  • [1] Caixia L., Xuli T., Pinglin L., Guoqiang L. (2012), Suberitine A-D, four new cytotoxic dimeric aaptamine alkaloids f-rom the marine sponge Aaptos suberitoides,Org. Lett., 14(8), 1994-1997.
  • [2] Hengameh P., Rajkumar H.G. (2016), Evaluation of some lichen extracts for β-glucosidase inhibitory as a possible source of herbal anti-diabetic drugs,American Journal of Biochemistry, 6(2), 46-50
  • [3] Yuvarani T., Sudarsanam D., Habeeb S., Joe K.K (2017), Screening of bioactive compounds f-rom marine sponges collected f-rom Kovalam, Chennai,Asian J. Pharm. Clin. Res., 10(5), 231-236.
  • [4] Chairman K., Ranjit S. A. J. A., Ramesh M. (2012), Screening twelve species of sponges for biomedical activity in gulf of mannar tuticorin coast,International Journal of Marine Science, 2(6), 43-50.
  • [5] Athira K. K. A., Keerthi T. R. (2016), Analyses of methanol extracts of two marine sponges,Spongia offi cinalis var. ceylonensis and Sigmadocia carnosa f-rom southwest coast of india for their bioactivities. Int. J. Curr. Microbiol. App. Sci., 5(2), 722-734.
  • [6] Thai M. Q. (2013), A review of the diversity of sponges (porifera) in Vietnam,The 2nd international workshop on marine bioresources of Vietnam, Hanoi, 109-115.
  • [7] Swee-Cheng L., Sumaitt P., Minh-Quang T., Dexiang W., Yusheng M. H. (2016), Inventory of sponge fauna f-rom the Singapore strait to Taiwan strait along the western coastline of the South China Sea.,Raffl es Bull. Zool., Supplement No. 34, 104–129
  • [8] Hengameh P., Rajkumar H. G. (2016), Evaluation of some lichen extracts for β-glucosidase inhibitory as a possible source of herbal anti-diabetic drugs,American Journal of Biochemistry, 6(2), 46-50
  • [9] Zhu Q. Y., Hackman R. M., Ensunsa J. L., Holt R. R., Keen C. L. (2002), Antioxidative activities of oolong tea. J. Agric,Food Chem, 50, 6929–6934
  • [10] Prieto P., Pineda M., Aguilar M. (1999), Spectrophotometric quantitation of antioxidant capacity through the formation of a phosphomolybdenum complex: Specifi c application to the determination of vitamin E,Anal. Biochem., 269, 337–341.
  • [11] Trần D. T., Vũ V. Đ., Ngô K. S. (2010), Bước đầu trồng thử nghiệm và tách chiết hoạt chất miraculin trong trái cây thần kỳ (Synsepalum dulcifi cum Daniell).,Science & Technology Development, 13, 54-61.
  • [12] Swanson A. K., Druehl L. D. (2002), Induction, exudation and the UV protective role of kelp phlorotannins,Aquat. Bot., 73, 241253
  • [13] Nguyễn K. P. P (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ,
  • [14] Mohamed S., Howaida I. A. A., Amal Z. H., Hanan F. A., Mohamed A. G. (2012), Chemical c-haracterization, antioxidant and inhibitory effects of some marine sponges against carbohydrate metabolizing enzymes.,Org. Med. Chem. Lett., 2(1), 30.
  • [15] Müller W. E., Wang X., Proksch P., Perry C. C., Osinga R., Gardères J., Schröder H. C., (2013), Principles of biofouling protection in marine sponges: a model for the design of novel biomimetic and bio-inspired coatings in the marine environment.,Mar. Biotechnol. (NY), 15(4), 375-398