
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa bong bóng chứng khoán và bong bóng bất động sản tại Việt Nam
- Nguồn nhân lực trong nước đánh giá thực trạng và dự báo
- Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ xây dựng một số mô hình nuôi thủy sản phù hợp nhằm tạo sinh kế bền vững cho các xã ven đầm Nại huyện Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận
- Ứng dụng CNTT vào công tác quản lý và giảng dạy tại trường Trung học Phổ thông Ngô Quyền
- Đổi mới hệ thống tổ chức và hoạt động của ngành Thanh tra trong cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa-Luận cứ khoa học phục vụ sửa đổi Luật Thanh tra và hoàn thiện pháp luật về thanh tra
- Nâng cao hiệu quả công tác pháp chế đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền
- Nghiên cứu vấn đề giải quyết đất sản xuất của người nông dân Khmer ở Sóc Trăng
- Vai trò của các tổ chức xã hội trong việc hỗ trợ phúc lợi xã hội cho thanh niên công nhân khu công nghiệp - khu chế chế xuất ở thành phố Hồ Chí Minh
- Xây dựng bộ chỉ số về bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
- Số ngẫu nhiên: thuật toán và chương trình



- Kết quả thực hiện nhiệm vụ
DT2303
2024-34-0670
Nghiên cứu sử dụng cát nghiền, tro bay nhiệt điện và xỉ lò cao nghiền mịn chế tạo bê tông xi măng bền chloride và sulphate dùng trong các công trình cảng biển ở Việt Nam
Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải
Bộ Giao thông vận tải
Bộ
TS. HỒ SĨ LÀNH
ThS. Lê Văn Hiệp, ThS. Nguyễn Long Khánh, ThS. Lê Trung Hiếu, PGS.TS. Nguyễn Thanh Sang, TS. Ngô Quốc Trinh, ThS. Nguyễn Hữu Anh, TS. Trần Ngọc Hưng, ThS. Nguyễn Văn Bình, TS. Bùi Thị Quỳnh Anh
Vật liệu xây dựng
2023-01-01
2024-03-31
2024
Hà Nội
160 Tr.
Tổng quan về về nguyên nhân phá hoại bê tông cốt thép, bao gồm hai nguyên chính là nguyên nhân do tác động hóa học (xâm nhập ion Cl-, cacbonat hóa bê tông…) và nguyên nhân do tác động vật lý (xói mòn, sóng đánh, thủy triều lên xuống...). Trong đó, hiện tượng ăn mòn cốt thép do xâm nhập ion Cl- và Sulphate là đe dọa lớn nhất gây suy giảm tuổi thọ đối với các kết cấu bê tông cốt thép trong môi trường biển. Qua kết quả nghiên cứu của đề tài có thể rút ra kết luận là việc sử dụng kết hợp FA và GGBS thay thế cho xi măng có thể làm tăng cả cường độ và độ bền của hỗn hợp bê tông. Các cấp phối sử dụng FA và GGBS có khả năng chống ăn mòn tốt hơn so với các cấp phối không chứa FA và GGBS, thời điểm xuất hiện vết nứt muộn, từ khoảng 25 đến 55 ngày. Trong khi đó, với các cấp phối không chứa FA và GGBS, thì vết nứt xuất hiện từ khoảng 3 đến 10 ngày. Kết quả nghiên của đề tài cho thấy khi thay thế 55% xi măng bằng FA (20%) và GGBS (35%), thì hỗn hợp bê tông có khả năng chống xâm nhập Ion Clo dưới 1000 Culong, và có độ chống xâm thực hóa học do sunphat cao (biến dạng dài của mẫu vữa xi măng ở 6 tháng nhỏ hơn 0.1%);
Kết quả nghiên cứu cấu trúc vi mô chỉ ra rằng, các cấp phối sử dụng FA và GGBS đặc chắc và ít lỗ rỗng hơn, có nhiều khoáng C-S-H và C-A-S-H hơn sơ với cấp phối đối chứng. Và thử nghiệm cấu trúc vi mô cũng là minh chứng để giải thích các đặc điểm nổi trội của các cấp phối chứa FA và GGBS so với cấp phối đối chứng.
24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội
24080