Các nhiệm vụ khác
liên kết website
Lượt truy cập
 Lượt truy cập :  19,345,069
  • Kết quả thực hiện nhiệm vụ

ĐT.01.18/CNSHCB

2021-52-809/KQNC

Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Lactoferrin từ Pichia pastoris tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bộ Công Thương

Quốc gia

PGS. TS. Trương Quốc Phong

PGS.TS. Khuất Hữu Thanh, TS. Phạm Tuấn Anh(4)(3), TS. Nguyễn Tiến Thành, TS. Phạm Đức Thuận, TS. Ngô Thu Hường, TS. Nguyễn Trường Giang(2)(1), TS. Phạm Ngọc Hưng, ThS. Lã Thị Quỳnh Như, TS. Nguyễn Chính Nghĩa, PGS.TS. Nguyễn Lan Hương, TS. Đỗ Thị Thu Hà, ThS. Trịnh Thị Thu Thuỷ, CN. Ngô Thị Nguyệt, KS. Nguyễn Thị Ngọc Ánh, CN. Đặng Thị Huyên Trang, KS. Nguyễn Thị Tình, ThS. Bùi Uyên Diễm, CN. Nguyễn Ngọc Viễn, CN. Vũ Thị Hường, KS. Trân Văn Sơn, CN. Ngô Tiêh Thọ, CN. Ngô Thị Thanh Hương, CN. Nguyễn Thị Nguyệt, ThS. Lê Thị Lan Chi, KS. Phạm Thị Hằng Nga

Dinh dưỡng; Khoa học về ăn kiêng

01/01/2018

01/01/2020

2020

Hà Nội

200 tr. + phụ lục

Tối ưu hoá được trình tự gen mbLFopt phù hợp chủng chủ Pichia pastoris với kích thước 2100 bp. Tách dòng được mbLFopt vào vector biểu hiện pPICZA tạo cấu trúc tái tổ hợp pPICZA:: mbLFopt. Tạo được chủng Pichia pastoris KM71-3 tái tổ hợp mang gen tối ưu mã hoá Latoferrin đạt hiệu suất 3.08 g/L. Xác định được điều kiện thích hợp để biểu hiện protein Lactoferrin trong Pichia pastoris KM71-3. Xác định được điều kiện thích hợp lên men Pichia pastoris KM71-3 sinh tổng hợp Lactoferrin quy mô 2 lít/mẻ, 10 lít/mẻ và 100 lít/mẻ. Xây dựng được quy trình tách chiết và tinh sạch Lactoferrin từ Pichia pastoris KM71-3 tái tổ hợp quy mô nhỏ và lớn. Bước đầu xác định được một số đặc tính của Lactoferrin tái tổ hợp: khả năng liên kết với sắt, hoạt tính kháng khuẩn, hoạt tính kháng tế bào ung thư. Đã tạo được chế phẩm Lactoferrin đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ ứng dụng trong sản xuất thực phẩm chức năng.
 

24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

19069